Câu chủ động và câu bị động: 1 Ví dụ: SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 86 - 88)

1. Ví dụ: SGK.

2. Nhận xét:

- Hai câu cĩ nội dung miêu tả giống nhau. - ở câu a: CN là chủ thể của hành động.

H: Em hiểu tại sao lại gọi câu b là câu bị động?

-> (Câu a, b là một cặp luơn luơn đi với nhau. Nghĩa là cĩ thể đổi câu chủ động -> câu bị động và ngợc lại).

H: Vậy em hãy khái quát lại đặc điểm của câu chủ động và câu bị động ?

* - Câu chủ động: câu cĩ CN chỉ ngời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ng- ời, vật khác.

- Câu bị động: CN chỉ ngời, vật đợc hành động của ngời, vật khác hớng vào.

Bài tập nhanh:

Tìm câu bị động tơng ứng những câu sau ?

- Ngời lái đị đẩy thuyền ra xa. - Mẹ may áo cho em bé.

- Nhiều ngời tin yêu Lan.

* H/s đọc ví dụ:

H: Em hãy so sánh ý nghĩa 2 câu a và b ? H: Gọi tên 2 câu a, b đĩ ?

H: Em hãy chọn câu a hay b để điền vào chỗ trống trong đoạn văn ?

H: Vì sao em chọn cách điền đĩ ?

H: Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

* Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết câu, gĩp phần làm cho việc giao tiếp trở lên sinh động và cĩ hiệu quả hơn.

- Gọi hs đọc ghi nhớ

H: Xác định các câu bị động? H: Lý do sử dụng ?

- Chị dắt con chĩ đi dạo ven rừng, chốc

- ở câu b: CN là đối tợng của hành động. -> Câu a là câu chủ động.

Câu b là câu bị động tơng ứng.

3. Ghi nhớ: SGK.

- thuyền đợc ngời lái đị đẩy ra xa. - Em bé đợc mẹ may áo cho - Lan đợc nhiều ngời tin yêu

Ii. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

1. Ví dụ: SGK. 2. Nhận xét:

- Hai câu a và b tơng ứng nhau. - Câu a - câu chủ động.

- Câu b - câu bị động.

- Điền câu b vào đoạn văn vì nĩ tạo liên kết câu:

Em tơi là chi đội trởng, là ... Em đợc mọi ngời yêu mến.

3. Ghi nhớ:Iii. luyện tập: Iii. luyện tập:

Bài tập SGK.

Đoạn 1: "Cĩ khi đợc trng bày ..."

Đoạn 2: "Tác giả "Mấy vần thơ" liền đợc ..." => Tránh lặp kiểu câu đã dùng trớc đĩ, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.

chốc nĩ dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí.

- Con chĩ đợc chị dắt đi dạo ven rừng, chốc chốc nĩ dừng lại ngửi ...

- Cách viết thứ hai hợp lí hơn. Vì tập trung vào một đối tợng là con chĩ.

* Củng cố: 3’

- Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?

- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

*. h ớng dẫn về nhà : 1’

- Học thuộc các ghi nhớ. - Hồn thiện bài tập.

- Tập làm một số bài văn nghị luận chứng minh để chuẩn bị làm bài viết số 5.

Tiết 95+96: Soạn: 15/02/2007

Dạy: 26/02/2007

viết bài tập làm văn số 5

văn lập luận chứng minh.

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Ơn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng nh về các kiến thức Văn và Tiếng Việt cĩ liên quan đến bài làm, để cĩ thể vận dụng kiến thức đĩ vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể.

- Cĩ thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để cĩ phơng h- ớng phấn đấu phát huy u điểm và sửa chữa khuyết điểm.

b/ chuẩn bị:

c/tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: 1’

* Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: 87’ Đề bài:

Hãy chứng minh rằng: Nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luơn sống theo đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn”.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w