Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 33 - 38)

- Đọc kĩ văn bản “Chống nạn thất học”

- Tìm hiểu theo câu hỏi trong sgk.

Tiết 75- tập làm văn:

tìm hiểu chung về văn nghị luận

Soạn: 08/01/2007 Dạy: 16/01/2007

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/s: Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đs và đặc điểm chung của vb nghị luận. b/ chuẩn bị:

c/ tiến trình : C1. ổ n định lớp: 1’ C2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Em hãy nhắc lại các phơng thức tạo lập văn bản đã học ?

* Bài mới: 35’

Học sinh đọc phần a.

H: Em hãy nêu thêm các câu hỏi về những vấn đề tơng tự ?

GV hd học sinh thảo luận theo bàn, mỗi bàn nêu ra một câu hỏi.

- Nhận xét, đánh giá về câu hỏi đĩ?

H: Gặp các vấn đề và câu hỏi nh trên, em cĩ thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học nh miêu tả, tự sự, biểu cảm khơng ?

I. : nhu cầu nghị luận và văn bảnnghị luận nghị luận

1. Nhu cầu nghị luận:

- Theo bạn, nh thế nào là một ngời bạn tốt ? - Vì sao học sinh phải học thuộc bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp ?

- Bạn cĩ nên quá say mê với các trị chơi điện tử hay “chat” trên mạng khơng ?

- Chớ nên nĩi chuyện riêng trong lớp. Bạn đồng ý khơng ?

- Khơng thể dùng các kiểu văn bản … để trả lời các câu hỏi trên vì bản thân các câu hỏi buộc ngời ta phải trả lời bằng lý lẽ, t duy khái niệm, sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời, ngời nghe mới tin và hiểu đợc. -> Văn bản nghị luận.

H: Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng ngày em thờng gặp những kiểu văn bản nào ?

H: Em cĩ thể đa ra 1 VD về văn bản nghị luận mà em biết ?

(Cĩ thể lấy luơn 1 số VD ngay trong SGK.)

* Trong đời sống ta thờng gặp văn nghị luận dới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí...

- Gọi hs đọc văn bản “Chống nạn thất học” H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? H: Bác viết cho ai đọc, ai thực hiện ? (tồn thể nhân dân VN).

H: Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào ?

H: Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành những luận điểm nào ?

H:Tìm các câu văn mang luận điểm đĩ ?

H: Để luận điểm cĩ sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lý lẽ nào ?

H: Những lý lẽ ấy đặt ra để trả lời các câu hỏi nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiến bộ làm sao đợc ?

- Biết chữ để làm gì ? Vì sao phải cần học chữ quốc ngữ ?

- Làm cách nào để nhanh chĩng biết chữ quốc ngữ ?

- Vì sao phụ nữ càng cần phải học ? - Ai sẽ đắc lực giúp đỡ ?

Chứng minh, giải thích, xã luận, bình luận, phê bình, hội thảo, …

2. Thế nào là văn bản nghị luận ? Đặcđiểm của văn bản nghị luận: điểm của văn bản nghị luận:

a) Ví dụ:Văn bản: “Chống nạn thất học ...”. Văn bản: “Chống nạn thất học ...”. b) Nhận xét: + Mục đích: Chống nạn thất học và nâng cao dân trí. + Luận điểm:

- Một trong những cơng việc phải làm là nâng cao dân trí. (Câu khảng định).

- Bổn phận của ngời dân VN là phải cĩ kiến thức để tham gia vào cơng cuộc xây dựng nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết. (Câu chứa đựng ý khẳng định một t tởng, một ý kiến.)

+ Lý lẽ:

- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp đã làm cho hầu hết ngịi dân VN mù chữ -> lạc hậu, dốt nát.

- Phải biết đọc, biết viết quốc ngữ thì mới cĩ kiến thức để tham gia xây dựng nớc nhà. - Những điều kiện để tiến hành cơng việc đã hội đủ và rất phong phú: gĩp sức vào bình dân học vụ.

- Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học. - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ. + Dẫn chứng:

- 95% dân số VN mù chữ.

H: Để các lý lẽ ấy tăng tính thuyết phục, bài viết đã nêu ra những dẫn chứng nào ?

H: Trong bài văn nghị luận, ngời viết phải nêu đợc những vấn đề gì ?

H: T/g cĩ thể thực hiện mục đích của mình bằng văn bản kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay khơng ? Vì sao ?

(Các văn bản trên đều khĩ cĩ thể vận dụng để thực hiện đợc mục đích trên, khĩ cĩ thể giải quyết đợc vấn đề kêu gọi mọi ngời chống nạn thất học một cách gọn ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ nh vậy).

H: Em hãy nêu những đặc điểm của văn bản nghị luận ?

* - Khái niệm văn nghị luận: - Yêu cầu đối với bài nghị luận.

Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk. c) Ghi nhớ: SGK.

C4. Củng cố: 3’

1. Thế nào là văn nghị luận?

2. Bài văn nghị luận cần đảm bảo những yếu tố gì?

C5. HDVN: 1’

1. Học thuộc phần ghi nhớ.

2. Chuẩn bị các bài tập trong sgk để giờ sau luyện tập.

Tiết 76 ’ Tập làm văn:

Tìm hiểu chung về văn nghị luận(tiếp theo) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Soạn: 09/01/2007 Dạy: 18/01/2007

A. Mục tiêu:

Tiếp tục củng cố kiến thức về văn nghị luận qua các bài tập luyện tập.

B. Chuẩn bị:C. Tiến trình: C. Tiến trình:

C1. ổ n định lớp: 1’

C2. Kiểm tra bài cũ: 5’

Thế nào là văn nghị luận? Yêu cầu đối với bài văn nghị luận? C3. Bài mới: 35’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Cho h/s đọc văn bản.

H: Đây cĩ phải là bài văn nghị luận khơng ? Vì sao ?

H: Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dịng, câu văn nào thể hiện ý kiến đĩ ?

H: Để thuyết phục, ngời viết đã đa ra những lý lẽ, dẫn chứng nào ?

H: Bài nghị luận này cĩ nhằm giải quyết một vấn đề trong xã hội khơng ? Em cĩ tán thành ý kiến của ngời viết khơng ?

* G/v kiểm tra đoạn văn nghị luận do học sinh su tầm (Văn bản cĩ nêu ra đợc vấn đề để bình luận và giải quyết mang tính xã hội; cĩ nêu đợc lý lẽ và dẫn chứng ?)

Iii. luyện tập: Bài tập 1:

- Văn bản: Cần tạo ra thĩi quen tốt trong đời sống xã hội.

+ Đây là bài văn nghị luận vì:

- Nêu ra đợc vấn đề để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức.

- Để giải quyết vấn đề trên tác giả sử dụng khá nhiều lý lẽ và dẫn chứng, lập luận để trình bày quan điểm của mình.

+ ý kiến đề xuất:

- Cần phân biệt thĩi quen tốt và xấu.

- Cần tạo thĩi quen tốt và khắc phục thĩi quen xấu từ những việc tởng chừng rất nhỏ. +Lý lẽ:

Cĩ thĩi quen tốt và thĩi quen xấu Cĩ ngời biết phân biệt … rất khĩ. Thĩi quen thành tệ nạn.

Tạo đợc thĩi quen tốt là rất khĩ. Nhiễm thĩi quen xấu thì rễ.

Hãy tự xem lại mình để tạo nếp sống văn minh, đẹp cho xã hội.

+ D/c:

- Những biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày của thĩi quen tốt, thĩi quen xấu.

+ Bài viết đã nhằm trúng một vấn đề trong xã hội ta: Nhiều thĩi quen tốt đang bị mờ dần, mất dần đi hoặc bị lãng quên. Nhiều thĩi quen xấu mới nảy sinh và phát triển.. + Chúng ta tán thành ý kiến đĩ. Cần phối hợp nhiều hình thức, nhiều tổ chức và tiến hành đồng bộ ở mọi nơi, mọi lúc. Mỗi ngời cần cĩ những hành động tự giác, thiết thực để xây dựng nếp sống năn minh, lịch sự.

Bài tập 2:

- GV cho HS đọc văn bản. - BT trắc nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ý kiến nào đúng ? Vì sao ?

- G/v hớng đẫn học sinh tìm hiểu văn bản để trả lời, lý giải cho ý kiến ?

H: Xác định mục đích của văn bản ?

H: Cách trình bày, diễn đạt ? (Cĩ lý lẽ, dẫn chứng nh thế nào).

V/b: Hai biển hồ.

a) Đĩ là văn bản miêu tả 2 biển hồ ở Paletxtin.

b) Đĩ là văn bản kể chuyện 2 biển hồ. c) Đĩ là văn bản biểu cảm về 2 biển hồ.

d) Đĩ là văn bản nghị luận về cuộc sống, về 2 cách sống qua việc kể chuyện về 2 biển hồ.

+ Lý giải:

Văn bản cĩ tả hồ, tả cuộc sống tự nhiên của con ngơi quanh hồ nhng khơng chủ yếu nhằm để tả, kể hay phát biểu cảm tởng về hồ. Mục đích của văn bản: Làm sáng tỏ về 2 cách sống: cách sống cá nhân và cách sống sẻ chia, hồ nhập. - Cách sống cá nhân: Là sống thu mình, khơng quan hệ, chẳng giao lu thật đáng buồn và chết dần, chết mịn.

- Cách sống hồ nhập, sẻ chia là cách sống mở rộng, trao, nhận làm cho tâm hồn con ngời tràn ngập niềm vui.

C4. Củng cố: 3’

1. Bài văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì? 2. Nhắc nhở hs ghi nhớ kt cơ bản về văn nghị luận. C5. HDVN: 1’

1. Hồn thành tất cả các bài tập trên vào vở, tiếp tục su tầm văn nghị luận. 2. Soạn văn bản Tục ngữ về con ngời và xã hội.

... tuần 20 – bài 19

Tiết 77 - văn bản:

tục ngữ

về con ngời và xã hội

Soạn: 11/01/2007 Dạy: 22/01/2007

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bĩng) của những câu tục ngữ trong bài.

- Thuộc lịng những câu tục ngữ trong văn bản. - Su tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề.

C/ tiến trình: C1. ổ n định lớp: 1’ C2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Thế nào là tục ngữ ?

- Đọc thuộc 8 câu tục ngữ đã học ? Em thích câu tục ngữ nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét chung về vần và đối trong 8 câu tục ngữ đã học ?

C3. Bài mới: 35’

- Đọc to, rõ ràng, chậm rãi, chú ý vần lng và đối.

(Từ "mặt" - nghĩa hốn dụ (mặt của) trong từ nhiều nghĩa).

H: Đọc 9 câu tục ngữ, em thấy nội dung của chúng nĩi về những vấn đề gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tục ngữ về phẩm chất con ngời (câu 1, 2, 3).

- Tục ngữ về học tập, tu dỡng (câu 4, 5, 6). - Tục ngữ về quan hệ ứng xử (câu 7, 8, 9).

H: Đọc và cho biết câu tục ngữ đề cao cái gì ? Đề cao bằng cách nào ?

H: Qua câu tục ngữ, dân gian đã đúc kết kinh nghiệm gì ?

* Con ngời quý hơn của cải rất nhiều.

H: NT đợc sử dụng trong câu tục ngữ là gì? T/d của nt ấy?

* NT so ánh đối lập, cách nĩi bằng hình ảnh, câu tục ngữ kđ giá trị t tởng coi trọng con ngời của nhân dân ta.

H: Em cĩ biết những câu tục ngữ nào cĩ ý nghĩa tơng tự ?

- Đọc câu tục ngữ.

H: Em hiểu "gĩc con ngời" là nh thế nào ? (chỉ dáng vẻ, đờng nét, một phần tính tình, ...).

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 33 - 38)