1. Ví dụ:
Đoạn văn: Ơi, em Thuỷ ! Tiếng kêu …. Em tơi bớc vào lớp.
2. Nhận xét:
- Loại ngay phơng án A.
- Đĩ khơng phải là câu rút gọn vì khơng thể khơi phục (khơng thể tìm đợc) CN và VN bị rút gọn. - Đĩ là câu khơng thể cĩ CN, VN. => Đĩ là câu đặc biệt. 3. Ghi nhớ: SGK. Xác định câu đặc biệt: Rầm ! Thật khủng khiếp !
- Sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt đều phải đặt trong ngữ cảnh cụ thể.
- Cần phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt nhờ việc cĩ thể hay khơng thể khơi phục thành phần bị thiếu trong câu.
VD: + Một đêm mùa xuân. Trên dịng sơng êm ả, cái đị cũ …
+ - Chị gặp anh ấy bao giờ ? - Một đêm mùa xuân.
- Với bài tập nhanh ở phần I, giáo viên đa ra đoạn văn sau để so sánh:
Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phĩng nhanh vợt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tơng vào nhau.
-> Đoạn văn đã sử dụng câu văn đặc biệt bộc lộ đợc cảm xúc rõ hơn.
- Giáo viên cho học sinh phân tích ví dụ trong SGK vào giấy trong -> chiếu kq. H: Nêu các t/d khi sử dụng câu đặc biệt ?
Cho hs đọc ghi nhớ.
Bài tập nhanh (đa lên máy chiếu)
Xác định tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt:
Giĩ. Ma. Não nùng.
(NCH).
=> Liệt kê, thơng báo sự phát triển của sự việc, hiện tợng. Đồng thời tạo cảm xúc
Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và tác dụng của câu đặc biệt.
- Cho hs làm ra giấy trong -> chiếu kq -> chữa chung.