Giới thiệu chung: 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 135 - 136)

1. Khái niệm:

Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức chèo sân khấu (trớc kia diễn ở sân đình).

2. Đặc tr ng cơ bản của chèo:

a, Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyệnđể khuyến giáo đạo đức: để khuyến giáo đạo đức:

-Tích truyện cĩ tính giáo huấn theo quan niệm "ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác"

(VD: Nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch.

Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen.)

? Dựa vào phần tĩm tắt SGK, em hãy tĩm tắt lại vở chèo ?

- G/v hớng dẫn đọc: đọc theo kiểu phân vai. - Ngời dẫn chuyện: Đọc tên các nhân vật, các lời chỉ dẫn làn điệu dân ca, hành động trong ngoặc đơn. Giọng chậm, rõ, bình thản.

- Nhân vật Thiện Sĩ: Giọng hốt hoảng, sợ hãi.

- Nhân vật Thị Kính: Giọng từ âu yếm, ân cần, chuyển sang đau đớn, nghẹn tủi, thê thảm rồi buồn bã chấp nhận và cĩ phần bình tĩnh, kìm nén khi đã quyết định hành động.

- Nhân vật Sùng bà: Giọng nanh nọc, ác độc, lấn lớt, cĩ lúc quát thét, cĩ lúc đay nghiến chì chiết, cĩ lúc thắt buộc, khẳng định vu hăm, cĩ lúc hả hê, khối trá. - Nhân vật Sùng ơng: lèm bèm vì nghiện ngập, a dua với vợ, tàn nhẫn thơ bạo, đắc ý vì lừa đợc thơng gia Măng ơng khốn khổ. - Nhân vật Măng ơng:

+ Hai câu đầu: giọng mừng vui hãnh diện

- Thơng cảm với số phận ngời lao động.

b, Chèo thuộc loại sân khấu tổng hợpcác yếu tố NT: các yếu tố NT:

c. Chèo thuộc loại sân khấu ớc lệ vàcách điệu cao:, cách điệu cao:,

-Thể hiện ở nghệ thuật hố trang, nghệ thuật hát và múa.

d. Chèo thuộc loại sân khấu cĩ sự kếthợp chặt chẽ cái bi và cái hài: hợp chặt chẽ cái bi và cái hài:

- Cái bi: Hình ảnh cuuộc đời đau thơng, ngời nơng dân, ngời phụ nữ.

- Cái hài: tập trung ở vai hề.

3. Tĩm tắt vở chèo:

- án giết chồng. - án hoang thai.

- Oan tình đợc giải - Thị Kính lên tồ sen.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 135 - 136)