I. cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:
ơn tập vănnghị luận A/ Mục tiêu bài học:
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Nắm đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học. - Chỉ ra đợc những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài đã học.
- Nắm đợc đặc trng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.
b/ Chuẩn bị:
C/tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: 1’
* Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ.
* Bài mới: 40’
1. Hệ thống các văn bản nghị luận đã học:
- Đọc kỹ các văn bản đã học từ tuần 18-24, lập bảng, điền vào ơ trống theo mẫu. (Bảng 1).
- Đối sánh với các văn bản tự sự, trữ tình đã học lớp 6, 7 điền vào bảng 2. - Đọc kỹ ghi nhớ.
STT Tên bài Tác giả Đề tài NL Luận điểm chính Phơng pháp
1 Tinh thần yêu nớc của nhân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nớc của DTVN Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nớc. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta
Chứng minh 2 Sự giàu đẹp
của tiếng Việt
Đặng Thai
Mai Sự giàuđẹp của TV Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh kết hợp giải thích 3 4 Đức tính giản dị của Bác Hồ ý nghĩa văn chơng Phạm Văn Đồng Hồi Thanh Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn chơng và ý nghĩa của nĩ đối với đ/s con ngời
Bác hồ giản dị trong mọi ph- ơng diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, cách nĩi, viết. Nguồn gốc của văn chơng là ở tình thơng ngời, thơng muơn lồi vật. V/c hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuơi dỡng và làm giàu cho t/c của con ngời.
Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận. Giải thích kết hợp bình luận.
2. Những đặc sắc trong NT nghị luận của 4 VB trên:
Tên bài Đặc sắc ghệ thuật
Tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tồn diện và đợc sắp xếphợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc. Sự giàu đẹp của tiếng
Việt Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xácđáng, tồn diện, chặt chẽ. Đức tính giản dị của Bác
Hồ Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tồn diện, kết hợp giải thích và bìnhluận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. ý nghĩa văn chơng Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị,
sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh. Câu 3:
H: Chọn các yếu tố cần cĩ trong mỗi thể loại?
H: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa văn nghị luận với các thể loại tự sự, trữ tình?
a.- Truyện: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện. VD: Dế Mèn...; Buổi học cuối cùng; Cuộc chia tay của...búp bê.
- Trữ tình: nhân vật, vần, nhịp. VD: Thơ trữ tình VN và TQ; Ca dao...
- Kí: Nhân vật, nhân vật kể chuyện.
- Thơ tự sự: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện.
- Tuỳ bút: Nhân vật, nhân vật k/c, vần, nhịp - Nghị luận: Vấn đề NL, luận điểm, luận cứ b. Phân biệt sự khác nhau giữa các thể loại: - Tự sự (truyện, kí): chủ yếu dùng phơng thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tợng, con ngời, câu chuyện.
H: NHững câu TN trong bài 18, 19 cĩ thể coi là VBNL đặc biệt đợc khơng? Vì sao?
- Gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ.
Hãy khoanh trịn vào các chữ cái trớc các ý em lựa chọn?
Một bài thơ trữ tình là tác phẩm văn ch- ơng trong đĩ:
A. Khơng cĩ cốt truyện và nhân vật.
B. Khơng cĩ cốt truyện nhng cĩ thể cĩ nhân vật.
C. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm.
D. Cĩ thể biểu hiện trực tiếp, gián tiếp t/c ...
Trong văn nghị luận:
A. Khơng cĩ cốt truyện và nhân vật B. Khơng cĩ yếu tố miêu tả và tự sự C. Cĩ thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc D. Khơng sử dụng phơng thức biểu cảm
biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.
- Văn nghị luận: chủ yếu dùng phơng thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, t tởng.
HS thảo luận
Các câu tục ngữ đĩ đợc coi là các bài nghị luận đặc biệt ngắn gọn nhằm khái quát các nhận xét, kinh nghiệm bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con ngời.
4. Ghi nhớ: SGK
5. Luyện tập: 10’
HS thảo luận và lựa chọn (Các ý B, D đúng)
( ý A, C là đúng)
* Củng cố: 3’
1. Nêu các phơng thức lập luận cĩ thể sử dụng trong văn nghị luận? 2. Các văn bản nghị luận vừa ơn tập cĩ điểm gì giống nhau?
* Hớng dẫn về nhà: 1’
1. Ơn tập kĩ về văn nghị luận theo nội dung vừa ơn. 2. Chuẩn bị trớc bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Tiết 102 ’ Tiếng Việt: Soạn: 05/3/2007
Dạy: 12/3/2007