Khơng biến câu nĩi thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 43 - 45)

lốc, khiếm nhã.

H: Nhắc lại những hiểu biết của em về câu rút gọn và cách dùng câu rút gọn ?

H: Trong những câu sau đây , câu nào là câu rút gọn? Rút gọn câu nh vậy để làm gì?

- GV chiếu các câu trong bài tập.

H: Hãy tìm câu rút gọn, khơi phục những thành phần đã đợc rút gọn và cho biết trong thơ, ca dao tại sao thờng cĩ nhiều câu rút gọn nh vậy?

H: Vì sao câu bé và ngời khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau?

H: Qua câu chuyện này em rút ra đợc bài học gì về cách nĩi năng?

Các CN đều khĩ khơi phục.

- Khơng nên rút gọn câu nh vậy vì làm cho câu khĩ hiểu.

- Câu trả lời của ngời con đã bị rút gọn trở nên thiếu lễ phép.

3. Kết luận:

Ghi nhớ - SGK. III. Luyện tập: Bài tập 1: (tr 16)

- Câu b là câu rút gọn. Đây là một câu tục ngữ nêu 1 quy tắc ứng xử chung cho mọi ng- ời nên cĩ thể rút gọn làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn.

Bài tập 2: (tr 16) a. Rút gọn chủ ngữ: Bớc tới Đèo Ngang... Dừng chân đứng lại... b. Câu rút gọn CN: Đồn rằng danh tớng... ...cởi khố giặc ra.

- Thơ, ca dao thờng gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ các thể loại này thờng dùng lối diễn đạt ngắn gọn, súc tích; và do số lợng câu chữ hạn chế.

Bài tập3:

HS đọc vb Mất rồi

- Vì trong khi trả lời khách, cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn chủ ngữ. Cho nên ngời khách đã hiểu lầm CN của câu từ “tờ giấy” sang “bố của đứa bé”

- Nên cẩn trọng khi dùng câu rút gọn. Vì dùng câu rút gọn ko đúng chỗ sẽ gây hiểu lầm.

C4. Củng cố: 3’

1. Thế nào là câu rút gọn?

2. Sử dụng câu rút gọn cần chú ý điều gì?

3. Tìm câu rút gọn cĩ trong đv sau và thử khơi phục tp bị rút gọn? Hơm sau lão Hạc sang nhà tơi. Vừa thấy tơi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ơng giáo ạ! - Cụ bán rồi?

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

C5. H ớng dẫn về nhà : 1’

1. Học thuộc ghi nhớ. 2. Hồn thành các bài tập.

3. Đọc trớc bài Đặc điểm chung của văn bản nghị luận.

Tiết 79 ’ Tập làm văn: Soạn: 16/01/2007

Dạy: 23/01/2007

Đặc điểm của văn bản nghị luậnA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.

b/ chuẩn bị:

Bảng phụ

c/tiến trình bài dạy: C1. ổ n định lớp: 1’ C2. Kiểm tra bài cũ: 5’

1. Em hãy cho biết thế nào là văn bản nghị luận ? 2. Trình bày VD em su tầm đợc về VBNL ?

- Cho hs đọc lại V/b: "Chống nạn thất học ". H: Em hãy tìm ý chính của bài viết ?

H: ý chính đĩ thể hiện dới dạng nào ?

H: Các câu văn nào đã cụ thể hố ý chính đĩ ? H: Vai trị của ý chính trong bài văn nghị luận ? H: Những yêu cầu để ý chính cĩ tính thuyết phục ?

=> Trong văn bản nghị luận, ngời ta thờng gọi ý chính là luận điểm.

H: Vậy em hiểu thế nào là luận điểm ?

* Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.

(Cĩ luận điểm chính - lớn - tổng quát bao trùm tồn bài. Cĩ luận điểm phụ -nhỏ - là bộ phận của luận điểm chính).

Bài tập nhanh

Tìm các luận điểm:

TV giàu đẹp:

+ TV giàu thanh điệu. + TV uyển chuyển, tinh tế. + TV hĩm hỉnh.

H: Trong văn bản trên, ngời viết đã triển khai luận điểm bằng cách nào ?

H: Vai trị của lý lẽ và dẫn chứng n/t/n ? -> d/c và l/l là luận cứ.

H: Tìm trong văn bản ... các luận cứ ? (Do chính sách ngu dân ...

Nay nớc độc lập rồi ...) H: Vậy em hiểu luận cứ là gì?

* Luận cứ là lí lẽ và dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm.

H: Qua đĩ, em thấy muốn tìm luận cứ cần phải dựa vào cái gì ?

H: Muốn cĩ tính thuyết phục, LC cần phải đạt yêu cầu gì ?

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w