Đọc, hiểu văn bản: 30’

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 28 - 33)

chúng thành mấy nhĩm ?

H: Hãy đặt tên cho 2 nhĩm TN em vừa chia đợc ?

H: Đọc những câu TN về thiên nhiên trong v/b và cho biết đĩ là cách nhìn nhận của nhân dân ta về hiện tợng nào trong thiên nhiên ?

H: Vậy nhân dân ta đã cĩ kinh nghiệm gì về thời gian qua câu TN 1 ?

H: Ngời ta cĩ thể vận dụng kinh nghiệm này nh thế nào ?

* Bằng cách diễn đạt giàu hình ảnh, phép đối xứng và nĩi quá, câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm, nhận xét về thời gian: tháng 5 đêm ngắn ngày dài, tháng 10 ngày ngắn đêm dài.

H: Đọc câu 2, 3, 4 em hiểu đợc những kinh nghiệm nào ?

- Đặt trong điều kiện khi KHKT cha phát triển, cha ơng ta chủ yếu đúc rút kinh nghiệm qua cuộc sống hàng ngày mà tạo lên đợc những kho báu, túi khơn nh vậy đủ cho thấy trí tuệ của ngời lao động tuyệt vời đến mức nào.

- Ngày nay, KHKT đã phát triển, cĩ thể chúng ta khơng cần phải thực hiện những lời nh những câu TN trên để lại nhng chúng ta vẫn ghi nhận thành quả mà nhân dân lao động xa đã để lại.

H: Và em cĩ thể vận dụng kiến thức khoa học để xác định tính chân lý của những câu tục ngữ trên ?

* Các câu tục ngữ này diễn đạt kinh nghiệm về thời tiết, dự đốn nắng ma, bão lụt của nhân dân ta. Từ đĩ mọi ngời cĩ ý thức chủ động phịng chống thiên tai. 2. Bố cục: 2’ Nhĩm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên. Nhĩm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất. 3. Phân tích: 22’ a) Nhĩm 1: - Cách nhìn nhận, suy đốn, đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết của cha ơng ta.

Câu 1:

- Vào tháng 5 (Âm lịch) ngày dài, đêm ngắn và tháng 10 (ngợc lại).

- Vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ để sắp xếp cơng việc cho chủ động và giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ cho con ngời trong mỗi thời điểm khác nhau.

Câu 2, 3, 4:

+ Nhìn một số hiện tợng trong thiên nhiên mà đốn đợc thời tiết:

- Nhìn sao -> nắng hay ma.

- Cĩ ráng mỡ gà -> báo sắp cĩ bão. - Cĩ kiến bị vào tháng 7 -> cĩ lụt lội.

(Ví dụ: Dựa vào kiến thức địa lý em cĩ thể giải nghĩa vì sao đêm tháng 5 dờng nh ngắn hơn và ...

Hay dựa vào kiến thức sinh học, em cĩ thể giải thích hiện tợng kiến bị ra khỏi tổ, di c về nơi cao ráo là báo sắp cĩ lụt lội).

Đọc 4 câu TN trong nhĩm 2 ?

H: Qua những câu TN này em nhận thấy những kinh nghiệm nào của n/d trong l/đ/s/x ?

* Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để nĩi về giá trị của đất đai.

H: Câu 6, 7,8 cùng đa ra những khẳng định n/t/n ?

H: Qua những câu TN, em cĩ thể phần nào hiểu đợc cuộc sống của ngời dân lao động xa ?

- Đĩ là cuộc sống của những ngời nơng dân là chủ yếu với nghề làm vờn, trồng lúa, trồng khoai -> tạo lên nền văn minh lúa n- ớc.

H: Nền kinh tế của nớc ta ngày nay đã cĩ nhiều đổi mới theo hớng tiên tiến. Vậy ý nghĩa của những câu tục ngữ đĩ trong cuộc sống lao động sản xuất ngày nay là gì ?

* Với cách diễn đạt ngắn gọn, phép liệt kê đối xứng, các câu tục ngữ này nĩi về thứ tự các nghề, tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai và một số yếu tố quan trọng khác trong nghề nơng nghiệp.

H: Đọc 8 câu TN, em nhận thấy chúng đều cĩ h/t chung là gì ?

- Về kết cấu ? - Về vần ?

- Về tạo vế đối nhau ?

(Sử dụng từ trái nghĩa để tạo đối đặc biệt là XD đối qua KC).

- Về sử dụng hình ảnh thơng qua các biện pháp tu từ ?

=> Đây là những câu TN về TN & LĐSX, đúc rút những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta và qua cách tìm hiểu, em thấy chủ yếu thơng qua nghĩa đen với những n/d

b) Nhĩm 2:

Câu 5:

Đất đợc coi nh vàng, quý nh vàng -> Đất là vàng nhờ cĩ sức lao động của con ngời. Và con ngời cần yêu quý đất đai.

Câu 6, 7,8:

Khẳng định thứ tự của các nghề, của các yếu tố trong trồng lúa, và tầm quan trọng của thời vụ, đất đai trong sản xuất nơng nghiệp.

- Ngày nay chúng ta áp dụng mơ hình VAC để cùng lúc đạt đợc 3 cái lợi; tiến hành đồng bộ các cơng đoạn, yếu tố trong sản xuất nơng nghiệp để thu đợc kết quả cao, tiến hành khai hoang, lấn biển và cĩ những cơng trình tầm cỡ cải tạo đất đai, làm giàu cho đất và nhờ đất mà giàu lên.

c) Tìm hiểu một số hình thức diễn đạt củacác câu tục ngữ trong văn bản: các câu tục ngữ trong văn bản:

- Kết cấu ngắn gọn, lời ít, ý nhiều. - Sử dụng nhiều vần lng.

- Các vế thờng đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.

- Hình ảnh cụ thể, sinh động. Cĩ cách nĩi quá.(Câu 1, 5.)

hết sức phong phú, bổ ích. Và cĩ những câu tục ngữ vẫn cịn nguyên giá trị đối với thực tiễn.

GV chốt lại nội dung bài học, gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk.

H: Tìm một số câu tục ngữ cĩ nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lđsx? 4. Tổng kết: 1’ Ghi nhớ – sgk. III. Luyện tập : 2’ HS tự đọc những câu tục ngữ su tầm đợc. C4. Củng cố: 3

- Thi đọc thuộc lịng những câu tục ngữ trong văn bản. - Đọc bài đọc thêm.

- Thi đọc những câu tục ngữ về TN hay LĐSX mà em biết. (Trị chơi: Đọc tiếp sức). Thời gian 3 phút/1 đội.

C5. h ớng dẫn về nhà : 1

- Học thuộc bài. Hiểu ý nghĩa của các câu TN. - Su tầm vốn tục ngữ trong nhân dân.

- Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng (theo SGK tr 6).

Tiết 74: Soạn:07/01/2007

Dạy: 15/01/2007

chơng trình địa phơng

(Phần Văn và Tập làm văn)

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.

- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bĩ với địa phơng, quê hơng mình.

b/chuẩn bị: Phiếu học tập C/ tiến trình bài dạy:

C1. ổ n định lớp: 1’ C2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Em hãy nêu định nghĩa về tục ngữ ?

- Đọc những câu TN trong văn bản đã học và giải nghĩa 2 câu tục ngữ trong 2 nhĩm ? - KT phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.

C3. Bài mới: 35’

- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhĩm. Mỗi nhĩm cử 1 nhĩm trởng, 1 th ký. - Bốc thăm để các nhĩm kiểm tra chéo nhau: Thống kê theo mẫu biên bản sau: (12 phút).

Chơng trình địa phơng (Phần văn và tập làm văn) Tên nhĩm: Tên học sinh Số lợng su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ Chất lợng (mang tính địa phơng) Cách sắp xếp Dự kiến đánh giá

(Bốc thăm và cố gắng khơng để các nhĩm KT chéo trùng nhau).

- Các nhĩm kiểm tra báo cáo kết quả qua ghi chép trong biên bản, giáo viên thống nhất chung. (5 phút).

Nhĩm Số điểm A Số điểm B Số điểm C

- Giáo viên nhận xét nhắc nhở qua kết quả trên và kiểm tra đại diện điểm A, B, C. (2 phút). - Thi trình bày những kết quả su tầm đợc. Cử ra một Ban giám khảo (đại diện 4 nhĩm) để chấm điểm. (10 phút)

- Biểu điểm: + 1 câu ca dao dân ca hay TN của địa phơng đợc 10 điểm.

+ 1 câu ca dao dân ca hay TN khơng của riêng địa phơng đợc 2 điểm. + Đọc trùng lặp - khơng đợc tính điểm.

(Mỗi đội cĩ 3 phút trình bày dới hình thức tiếp sức.)

- Thống kê kết quả, trao phần thởng cho đội thắng và động viên đội cha thắng.

* Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu TN, CD-DC của địa phơng để cung cấp thêm cho hs:(3’) VD: - Tháng 9 đơi mơi, tháng 10 mồng năm (ngày cĩ rơi).

- Tháng 9 ăn rơi, tháng 10 ăn ruốc. - ăn cơm cáy thì ngáy o o.

- ăn cơm thịt bị thì lo ngay ngáy. - Da gang một chạp thì hồng Chiêm cấy trớc Tết thì lịng đỡ lo Tháng hai đi tậu trâu bị

Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo. - Cuối thu trồng cải, trồng cần

ăn đong sáu tháng cuối xuân thì tàn Bấy giờ rau muống đã lan

Lại ăn cho đến thu tàn thì thơi - Con ơi nhớ lấy lời cha

Mồng năm tháng chín thật là bảo rơi Bao giờ cho đến tháng mời

*TLV: PBCN về một bài ca dao em yêu thích nhất trong số những bài vừa su tầm đợc (3’) *. Củng cố: 3’

1. Nêu các nguồn su tầm tục ngữ, ca dao ở địa phơng? 2. Hãy đọc vài câu tục ngữ, ca dao mà em thích? *. HDVN: 1’

1. Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao theo yêu cầu. 2. Làm đề tập làm văn ở trên.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w