H: Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày ?
(? Vì sao cĩ ma ?
? Vì sao em khơng làm bài tập ?)
H: Muốn trả lời các câu hỏi ấy cần phải cĩ điều kiện gì ?
H: Em thờng gặp các vấn đề gì cần giải thích trong văn nghị luận?
* Trong đời sống, giải thích là làm cho mọi ngời hiểu rõ điều cha biết trong mọi lĩnh vực.
* Gọi hs đọc bài văn.
H: Bài văn GT vấn đề gì và giải thích n/t/n ?
H: P/p G/t cĩ phải là đa ra các định nghĩa về lịng khiêm tốn khơng ? Vì sao ?
H: Liệt kê các biểu hiện đối lập với "khiêm tốn" cĩ phải là cách giải thích khơng ? Vì sao ?
H: Việc chỉ ra cái lợi, cái hại của khơng
I. mục đích và ph ơng pháp giảithích: thích:
1. Nhu cầu giải thích trong đời sống:
- Khi gặp một hiện tợng mới lạ con ngời cha hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. (Cĩ cả vấn đề xa xơi, cả những vấn đề gần gũi.) - Mục đích của giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật hiện tợng. Nhng để đạt hiệu quả, làm ngời nghe đồng tình, ngời ta cũng chứng minh điều mình giải thích sao cho ng- ời nghe tin phục.
- Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải cĩ tri thức khoa học chuẩn xác.
- Giải thích các vấn đề t tởng đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con ngời.
2. Tìm hiểu phép lập luận giải thích:
a, Ví dụ:
Bài văn: "Lịng khiêm tốn". b, Nhận xét:
- Bài văn gt v/đ: "Lịng khiêm tốn" và giải thích bằng cách so sánh các sự việc, hiện t- ợng trong đời sống hàng ngày.
- Cách giải thích:
+ Đa ra định nghĩa về lịng khiêm tốn vì nĩ trả lời cho câu hỏi "Khiêm tốn là gì ?".
+ Đa ra các biểu hiện đối lập với lịng "khiêm tốn". Đây cũng là cách giải thích
+ Chỉ ra cái lợi, cái hại của khơng khiêm tốn Làm cho ngời đọc hiểu khiêm tốn là gì -> đĩ chính là giải thích.
"khiêm tốn' cĩ phải là giải thích khơng ? H: Qua những điều trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích ? Ngời ta thờng giải thích bằng những cách nào?
*- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho ngời đọc hiểu rõ các t tởng, đạo lí phẩm chất, quan hệ...