Tìm thêm các dẫn chứng cụ thể: Ví dụ:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 92 - 95)

Ví dụ:

- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thợng của con ngời.

- Rèn luyện mở mang thế giới t/c của con ngơì. - Làm giàu t/c con ngời.

- Giàu nhiệt tình cảm xúc nên cĩ sức cuốn hút ngời đọc.

- Làm đẹp và hay những thứ bình thờng.

- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.

- Giàu nhiệt tình và cảm xúc nên cĩ sức cuốn hút ngời đọc.

=> Văn chơng làm giàu t/c con ngời. Văn chơng làm đẹp, giàu cho cuộc sống.

- Cách đa luận cứ theo lối suy tởng sâu sắc.

4. Tổng kết, ghi nhớ:

- Cách vào đề bất ngờ mà tự nhiên, hấp dẫn, xúc động.

- Cách lập luận vừa cĩ lý lẽ vừa cĩ cảm xúc, hình ảnh.

- V/c cĩ gốc là t/c nhân ái và cơng dụng đặc biệt.

- Chúng ta cĩ thể thấy rõ c/s của n/d VN qua ca dao, tục ngữ, ..., qua những văn bản "Vợt ..."; "Sơng nớc Cà ..."

- Sáng tạo ra sự sống mới: "Dế Mèn ...";

"Lao xao", ...

- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên: "Cơn Sơn

ca"

-> Bồi dỡng t/y q/h/đ/n, yêu con ngời, yêu hồ bình.

*. Củng cố: 3

VB này thuộc dạng nghị luận nào?

Em học đợc gì về tình cảm đối với văn chơng từ vb này?

*. h ớng dẫn về nhà : 1

- Học bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật của vb. - Chuẩn bị kiểm tra văn.

Tiết 98: Soạn: 24/02/2007

Dạy: 05/3/2007

kiểm tra văn 45’A/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kỳ II (tục ngữ và văn bản nghị luận chứng minh).

- Tích hợp với tiếng Việt ở các loại câu, với TLV nghị luận chứng minh.

- Rèn kỹ năng kết hợp làm bài trắc nghiệm và bài tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn.

b/ chuẩn bị: đề kiểm tra phơ tơ c/tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp: 1’

* Kiểm tra bài cũ: khơng * Bài mới: 42’

Đề bài :

Phần I: Trắc nghiệm (khoanh trịn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau)

Câu 1: ý kiến khơng đúng với nhận xét về tục ngữ ?

A. Là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, cĩ hình ảnh, nhịp điệu.

B. Là những câu hát thể hiện đời sống tình cảm phong phú của ngời lao động. C. Truyền đạt những kinh nghiệm của nhân dân về đời sống xã hội.

D. Cả 3 ý kiến trên.

Câu 2: Bài văn "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" đợc viết trong thời kỳ nào? A. Kháng chiến chống Mỹ.

B. Kháng chiến chống Pháp.

C. Thời kỳ đất nớc ta xây dựng CNXH ở miền Bắc. D. Những năm đầu thế kỷ XX.

Câu 3: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu cĩ và phong phú của tiếng Việt về những mặt nào?

A. Ngữ âm. C. Ngữ pháp.

B. Từ vựng. D. Cả 3 ý kiến trên.

Câu 4: Dịng nào nĩi đúng nhất những nguyên nhân tạo lên sức thuyết phục của bài văn: "Đức tính giản dị của Bác Hồ"

A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu. B. Bằng lý lẽ hợp lý. C. Bằng thái độ, t/c của t/g . D. Cả 3 nguyên nhân trên. Phần II: Tự luận:

Viết đoạn văn chứng minh đời sống giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ.

Đáp án và biểu điểm:

Câu 1: B.(1 điểm). Câu 2: B. (1 điểm). Câu 3: D.(1 điểm). Câu 4: D.(1 điểm).

Phần tự luận: (6 điểm).

- Vấn đề cần chứng minh: Đời sống giản dị khiêm tốn, giản dị của Bác Hồ. - ND chứng minh:

+ Sự giản dị trong bữa cơm, đồ dùng (mĩn ăn đơn giản) + ... Cái nhà (sàn gỗ).

+ ... Lối sống (tự mình làm lấy mọi việc); trong cách nĩi và viết - Phạm vi dẫn chứng: Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ và thơ văn khác.

*. Củng cố: 1’

Nhận xét giờ kiểm tra và thu bài.

*. H ớng dẫn về nhà : 1’

Đọc trớc bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Tiết 99 ’ Tiếng Việt: Soạn: 24/02/2007

Dạy: 06/3/2007

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)

A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh: Giúp h/sinh:

- Nắm đợc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

b/chuẩn bị: Máy chiếu c/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp: 1’

1.Thế nào là câu chủ động ? Câu bị động ? Mục đích của việc chuyển đổi ... ? 2. Đa bài tập trắc nghiệm lên máy chiếu:

2.2 Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngơi cho cậu bé.

B. Lan đợc mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trờng. C. Thuyền bị giĩ thổi lật.

D. Ngơi nhà đã bị ai đĩ phá.

2.3. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan đợc cơ giáo khen. C. Trời ma to quá D. Trăng đêm nay trịn.

* Bài mới: 35’

- GV đa ví dụ SGK lên máy chiếu.

H: Hai câu trong 2 ví dụ cĩ gì giống và khác nhau ?

(Gợi ý: - Nội dung miêu tả của 2 câu n/t/n ? Chủ đề ?

- Số lợng từ ngữ trong 2 câu n/t/n ?)

H: Theo em 2 câu trên là câu chủ động hay câu bị động ?

H: Vậy em hãy tìm câu chủ động tơng ứng với 2 câu bị động trên ?

H: Từ đĩ em thấy từ một câu chủ động cĩ thể cĩ mấy cách chuyển đổi sang câu bị động ?

* Cĩ hai cách chuyển đổi:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w