Tìm hiểu đề văn nghi luận:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 47 - 48)

1. Nội dung và tính chất của đề văn nghịluận: luận:

a, Ví dụ:

- 11 đề văn trong SGK.

b, Nhận xét:

- Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên cĩ thể dùng để làm đề bài. Thơng th- ờng đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nĩ -> 11 đề trên cĩ thể làm đề bài.

- Các vấn đề nêu ra đều bắt nguồn từ cuộc sống xã hội.

- Mục đích đa ra là để ngời viết bàn luận, làm sáng rõ.

- Những vấn đề đĩ gọi là luận điểm.

* Tính chất của đề nghị luận:

- Nh vậy, cĩ những đề bài, mỗi luận điểm đều bao hàm nhiều luận điểm nhỏ hơn. Nh- ng cũng cĩ những đề bài chỉ cĩ một luận điểm.

H: Em thấy ở từng đề, thái độ, t/c của ngời viết cần bộc lộ nh thế nào ?

Chỉ rõ thái độ, t/c trong các đề trên ? => Đĩ là tính chất của đề văn nghị luận. H: Vậy em hiểu, tính chất của đề văn cĩ ý nghĩa gì đối với việc làm văn ?

Trên bảng, giáo viên trình bày theo bảng: Đề văn NL Luận điểm Tính chất

* Tính chất của đề cĩ t/d định hớng cho bài viết.

=> Ngời viết cần cĩ thái độ, t/c phù hợp: khẳng định, phủ định, tán thành, phản đối, chứng minh, giải thích, tranh luận.

H: Trên đây, chúng ta đã tiến hành tìm hiểu đề văn nghị luận. Vậy em hiểu tìm hiểu đề để làm gì ?

H: Đề nêu lên vấn đề gì ?

H: Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây là gì ?

H: Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng định hay phủ định.

H: Đề này địi hỏi ngời viét phải làm gì ?

* Trớc một đề văn, muốn làm tốt cần xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài văn nghị luận.

Đề bài nêu ra ý kiến (l/đ) nh chúng ta đã tìm hiểu. Vậy em cĩ tán thành ý kiến đĩ khơng ?

H: Hãy nêu ra các luận điểm nhỏ hơn gần

điểm nhỏ hơn; chỉ cĩ một luận điểm.

- Với từng đề, thái độ, tình cảm của ngời viết cũng khơng giống nhau.

- T/c của đề nh lời khuyên, tranh luận, giải thích, ... cĩ tính định hớng cho bài viết, chuẩn bị cho học sinh thái độ, giọng điệu, ...

*. Ghi nhớ: SGK.

2. Tìm hiểu đề văn nghị luận:

- Đề văn nghị luận: Chớ nên tự phụ. - Luận điểm: Chớ nên tự phụ.

- Đối tợng và phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con ngời.

- Khuynh hớng t tởng của đề: khẳng định. - Ngời viết phải xác định: luận điểm, luận cứ, cách lập luận.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59) (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w