Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 104 - 109)

- GV giới thiệu “ hộp tán xạ a/s ”, giới thiệu về KN “ tán xạ a/s ”.

- GV giới thiệu về cách tiến hành TN, mục đích TN.

- GV tiến hành TN nh câu C2, C3. Y/ cầu HS quan sát và rút ra nhận xét.

( ?) : Qua TN trên em có rút ra KL gì về khả năng tán xạ a/s màu của các vật ? - GV chốt lại.

20 phút II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các

vật.

1. Thí nghiệm và quan sát.

* A/s đỏ Vật màu đỏ ( trắng ) Màu đỏ.

A/s đỏ Vật màu lục ( đen ) Màu đen.

*A/s xanh Vật màu xanh (trắng)

Màu xanh

A/s xanh Vật màu đen ( đỏ ) Màu đen.

2. Nhận xét.

- Vật màu đỏ tán xạ tốt a/s đỏ nhng tán xạ kém a/s xanh.

- Vật màu xanh tán xạ tốt a/s xanh nhng tán xạ kém a/s đỏ.

- Vật màu trắng tán xạ tốt các a/s màu.

- Vật màu đen không có khả năng tán xạ các a/s màu.

III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sángmàu của các vật . màu của các vật .

- Vật màu nào thì tán xạ tốt a/s màu đó nhng tán xạ kém a/s các màu khác.

- Vật màu trắng thì tán xạ tốt các a/s màu. - Vật màu đen không có khả năng tán xạ các a/s màu.

* Hđ 3: Vận dụng.

- GV gọi 1 HS đọc Ghi nhớ.

- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi C4, C5, C6.

( HD:

+ C6: Ta nhìn thấy các vật khi nào ? Tại sao khi nhìn vật màu đỏ (xanh) dới

7 phút IV. Vận dụng.

C4:

- Ban ngày lá cây có màu xanh vì chúng tán xạ tốt a/s xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời - Đêm tối lá cây có màu đen vì không có a/s chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ. C5 : Tờ giấy có màu đỏ.

Vì a/s đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua đợc tấm kính đỏ ( nh tấm lọc màu ), rồi chiếu vào tờ

a/s trắng ta lại thấy màu đỏ (xanh) + C4: Tơng tự C6.

+ C5: Tấm kính đỏ đóng vai trò gì ? Mắt ta nhìn thấy a/s từ đâu tới ? A/s có màu này là do đâu ? - GV gọi 3 HS trả lời.

giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt a/s đỏ. A/s đỏ này lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ng- ợc lại, vào mắt ta. Vì thế ta nhìn thấy tờ giấy màu đỏ.

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Nêu KL về khả năng tán xạ a/s màu của các vật ? - GV hệ thống hoá kiến thức đã học.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 55.1 đến 55.3/ SBT.

Ngày soạn : 13 / 4 / 2015 Ngày dạy : 16 / 4 / 2015

Tiết 62:các tác dụng của ánh sáng.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Nhận biết và nêu đợc một vài hiện tợng chứng tỏ a/s có tác dụng nhiệt, quang, sinh học. Nêu đợc một số ứng dụng tác dụng nhiệt của a/s.

+ Vận dụng đợc tác dụng nhiệt của a/s trên vật màu trằng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.

* Về kĩ năng: Nghiên cứu hiện tợng, thu thập thông tin, quan sát và giải thích.

* Về thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.

B. trọng tâm: Mục I.

C. Chuẩn bị .

1.Thày: Hai tấm kim loại giống nhau ( 1 sơn màu trắng, 1 sơn màu đen ), 1 nhiệt kế, 1 đèn 25W, 1 đồng hồ, 1 dụng cụ pin Mặt Trời ( máy tính bỏ túi...)

2.Trò. Đọc trớc bài.

D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ).

(?): Nêu KL về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ? (TL:

* - Vật màu nào thì tán xạ tốt a/s màu đó nhng tán xạ kém a/s các màu khác. - Vật màu trắng thì tán xạ tốt các a/s màu.

- Vật màu đen không có khả năng tán xạ các a/s màu.)

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

Ngời làm muối đã sử dụng tác dụng gì của a/s Mặt Trời ?

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

* Hđ 1 : Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng.

- GV y/ cầu HS đọc thông tin / SGK. (?): Hãy nêu một số hiện tợng chứng tỏ a/s chiếu vào các vật sẽ làm chúng

15 phút I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng.

1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?

C1:

- Phơi các vật ở ngoài nắng thì các vật đó sẽ nóng lên.

nóng lên ?

(?): Kể một số ứng dụng của tác dụng nhiệt của a/s ?

- Y/ cầu HS rút ra KL. - GV y/ cầu HS quan sát hình 56.2/ SGK. (?): Nêu các dụng cụ TN ? Cách tiến hành TN ? Mục đích TN ?

- GV tiến hành TN cho HS quan sát. - Y/ cầu HS ghi lại KQ của TN và trả lời C3, rút ra KL.

- GV chốt lại.

- Chiếu a/s từ đèn sợi đốt vào tay ta thấy nóng lên. C2:

Phơi khô các vật ngoài nắng, làm muối, ngồi sởi nắng trong mùa đông…

* KL: ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lợng a/s đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trênvật màu trắng và vật màu đen. vật màu trắng và vật màu đen.

* Kết quả TN: Bảng 1. Nhiệt độ Lần TN Lúc đầu Sau 1 phút Sau 2phút Sau 3phút Với mặt trắng Với mặt đen

C3: Trong cùng đk TN thì nhiệt độ của tấm KLđen tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm KL trắng.

Nh vậy trong cùng điều kiện thì vật màu tối hấp thụ năng lợng ánh sáng nhiều hơn vật màu sáng.

* Hđ 2: Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng.

- Tơng tự Hđ 2, GV hớng dẫn HS tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng. - Lu ý HS vận dụng kiến thức thực tế sẵn có để rút ra KL.

- GV tổng hợp.

7 phút II. Tác dụng sinh học của ánh sáng.

C4: Các cây cối thờng ngả hoặc vơn ra chỗ có a/s Mặt Trời.

Cây trồng nơi thiếu a/s lá cây xanh nhạt, cây yếu. C5: Trẻ em phải tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể đợc cứng cáp.

* KL: ánh sáng gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.

* Hđ 3: Tìm hiểu tác dụng quang điện của ánh sáng.

- Y/ cầu HS thu thập TT/ SGK. (?): Pin quang điện là gì ?

Chúng đợc dùng ở những dụng cụ nào ?

(?): Để pin hoạt động đợc phải có đk gì ?

(?): Pin hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của a/s không ?

(?): Pin quang điện đã biến đổi NL a/s thành NL gì ?

8 phút III. Tác dụng quang điện của ánh sáng.

1. Pin Mặt Trời.

- Là nguồn điện có thể phát ra điện khi có a/s chiếu vào nó.

C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em…. C7:

+ Phải có a/s chiếu vào pin.

+ Khi pin hoạt động nó không nóng lên. Nó không hoạt động do tác dụng nhiệt của a/s.

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng.

- Pin quang điện: Biến đổi trực tiếp năng lợng a/s thành năng lợng điện.

- Tác dụng của a/s lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.

* Hđ 4 : Vận dụng.

- Gọi 1 HS nhắc lại các tác dụng của a/s .

- Hớng dẫn HS vận dụng trả lời câu C8 đến C10.

- Điều khiển cả lớp thảo luận, thống nhất câu trả lời đúng.

4 phút IV. Vận dụng.

C8: GCLõm hội tụ các chùm sáng song song từ Mặt Trời tại một điểm đốt nóng vật T/d nhiệt.

C9: Tác dụng sinh học. C10:

Mùa đông, trời lạnh, áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt giúp cơ thể ấm lên.

Mùa hè, trời nóng, áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém

Cơ thể đỡ bị nóng lên.

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Nêu các tác dụng của a/s ? Lấy VD minh hoạ ? - GV hệ thống hoá kiến thức đã học.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 56.1 đến 56.4/ SBT.

Ngày soạn :17 / 4 / 2015 Ngày dạy : 20 / 4 / 2015

Tiết 64:TH: “ nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng

không đơn sắc bằng đĩa CD”.A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc: A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là một a/s đơn sắc và a/s không đơn sắc ? +Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết a/s đơn sắc và không đơn sắc.

* Về kĩ năng: Biết tiến hành TN để phân biệt a/s đơn sắc và a/s không đơn sắc.

* Về thái độ: Cẩn thận, trung thực.

B. trọng tâm: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc.

C. Chuẩn bị .

1.Thày: T liệu.

Mỗi nhóm HS: 1 đèn sợi đốt nhỏ, tấm lọc đỏ, lam, đĩa CD, nguồn phát tia Lade, nguồn điện.

2.Trò. Hộp cattông che tối.

D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong bài.

* Hoạt động 2: Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hđ1: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh và nêu mục tiêu thực hành ( 6 phút ).

- Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, nhóm trởng kiểm tra BCTH của cá nhân HS.

- GV nêu mục tiêu giờ TH: Nhận biết a/s đơn sắc và a/s không đơn sắc.

I. Chuẩn bị.

* Hđ2: Tổ chức cho học sinh thực hành (33phút).

- GV y/ cầu HS nghiên cứu cơ sở lí thuyết trong SGK.

(?): Nêu cơ sở lí thuyết của bài TH ? - GV chốt lại.

- GV hớng dẫn HS cách lắp ráp TN.

- GV phân chia khi vực thực hành, phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.

- Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm nh h- ớng dẫn ở mục II.2/ SGK.

- Y/ cầu các nhóm thảo luận, đi đến thống nhất các mục 1 + 2 / BCTH.

- GV quan sát, uốn nắn sai sót cho các nhóm.

II. Nội dung thực hành.

1. Tìm hiểu cơ sở lí thuyêt .

- A/s đơn sắc: Là a/s có một màu nhất định, không thể phân tích a/s đó thành các a/s có màu khác đợc.

- A/s không đơn sắc: Cũng có 1 màu nhất định nhng đó là sự pha trộn của nhiều a/s màu. Do đó có thể phân tích a/s không đơn sắc thành nhiều a/s màu khác nhau.

- Ta sử dụng cách phân tích a/s bằng đĩa CD.

2. Lắp ráp TN.

- Chắn trớc các nguồn sáng trắng bằng các tấm lọc màu. - Đa đĩa CD vào chùm a/s ló ra.

- Thay đổi độ nghiêng của đĩa và quan sát a/s phản xạ trong phòng tối hoặc trong thùng cáctông .

3. Phân tích kết quả.

- Trong a/s phản xạ có những màu nào ? - Rút ra KL.

4. Hoàn thành BCTH.* Hoạt động 3: Nhận xét Viết tờng trình ( 6 phút ). * Hoạt động 3: Nhận xét Viết tờng trình ( 6 phút ).

- GV yêu cầu HS ngừng TH, GV thu BCTH. GV nhận xét, đánh giá chung về giờ TH. - Yêu cầu nhóm trởng viết Bản tờng trình TN của nhóm mình.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 1 phút ).

Ngày soạn : 20 / 4 / 2015 Ngày dạy : 23 / 4 / 2015

Tiết 65:Tổng kết chơng III: quang học.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức của chơng III: Quang học. +Rèn cho HS kĩ năng trả lời câu hỏi và làm bài tập.

* Về kĩ năng: Trả lời câu hỏi và làm các BT.

* Về thái độ: Kiên trì, ham học.

B. trọng tâm: Mục II.

C. Chuẩn bị .

2.Trò. Đọc trớc bài.

D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong bài.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

Tiết tổng kết và ôn tập chơng III.

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của GV T/gian Hoạt động của HS

* Hđ1: Ôn tập lí thuyết.

- GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 16.

- Tổ chức thảo luận thống nhất đáp án.

15 phút I. Tự kiểm tra.

- HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 16.

* Hđ 2: Vận dụng làm BT.

- GV hớng dẫn HS làm các BT ở phần Vận dụng.

- Gọi 4HS lần lợt làm các BT 17, 18, 19, 20. - Lu ý HS giải thích cách lựa chọn.

- Với BT 22. Lu ý HS xét các cặp tam giác đồng dạng.

- Với BT 23, 24. Lu ý HS cách dựng ảnh, và chỉ xét 1 cặp tam giác đồng dạng.

- Củng cố kiến thức về cách tạo a/s màu bằng tấm lọc màu và các t/dụng của a/s qua BT 25+26. 25 phút II. Vận dụng. 17. B. 18. B. 19. B. 20. D. 21. a – 4, b – 3, c – 2, d – 1. 22. a) ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. b) d’ = 10 cm.

23.a) ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật. b) A’B’ = 2,86 cm.

24. A’B’ = 0,8 cm.

25. a) Màu đỏ b). Màu lam.

c) Không. Đó là phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản đợc.

26. Tác dụng sinh học.

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

- GV hệ thống hoá kiến thức đã học.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại LT + BT. - Chuẩn bị thi hết HK II

Ngày soạn : 24 / 4 / 2015 Ngày dạy : 27 / 4 / 2015

Chơng IV: sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.

Tiết 66: năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Nhận biết đợc các dạng năng lợng.

+ Nhận biết đợc sự chuyển hoá giữa các dạng năng lợng.

* Về kĩ năng: Quan sát hiện tợng, thu thập và xử lí thông tin.

* Về thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.

B. trọng tâm: Mục II.

C. Chuẩn bị .

1.Thày: T liệu.

2.Trò. Đọc trớc bài.

D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong bài.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

Năng lợng rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời. Vậy có những dạng năng lợng nào, căn cứ vào đâu mà nhận biết đợc các dạng năng lợng đó ?

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của GV T/gian Hoạt động của HS

* Hđ1: Tìm hiểu về năng lợng.

- GV y/ cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 8, trả lời C1, C2.

- Tổ chức thảo luận thống nhất đáp án.

10 phút I. Năng lợng.C1: Tảng đá đợc nâng lên khỏi mặt đất ( có khả năng thực hiện công cơ học ).

C2: Làm cho vật nóng lên.

(?): Từ các câu trả lời trên em có thể rút ra

KL gì ? nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khinó có thể làm nóng các vật khác.

* Hđ 2: Tìm hiểu các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa các dạng năng lợng đó.

- GV y/ cầu HS quan sát hình 59.1/ SGK.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w