Trờng hợp a Vì khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đờng sức từ xuyên qua

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 71 - 72)

II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế.

13. Trờng hợp a Vì khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đờng sức từ xuyên qua

trục PQ nằm ngang thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn không đổi, bằng 0. Do đó, trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

* Hoạt động 3: Củng cố (3 phút ).

- GV hệ thống hoá kiến thức đã học. - Y/ cầu 1 HS nhắc lại.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

Ngày soạn : 23/01/2015 Ngày dạy : 26/01/2015

Tiết 43:tổng kết chơng II : điện từ học.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. + Luyện tập thêm và vân dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.

* Về kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát các kiến thức đã học.

* Về thái độ: Khẩn trơng, nghiêm túc, tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu các kiến thức đã học

B. trọng tâm: Mục I - Tự kiểm tra.

C. Chuẩn bị .

1.Thày.

2.Trò : Mỗi HS trả lời sẵn các câu hỏi của mục Tự kiểm tra / SGK.‘‘ ’’

D. hoạt động dạy học.

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong bài.

* Hoạt động 2: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

*Hđ 1: Ôn tậo lí thuyết đã học.

- GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.

- Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần Tự kiểm tra. - Qua phần trình bày của HS GV đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung, nhắc nhở những sai sót HS th- ờng gặp và nhấn mạnh một số điểm cần chú y sau:

1) Cách nhận biết từ trờng.

2) ứng dụng của sự nhiễm từ của sắt , thép. 3) Quy tắc bàn tay trái.

4) Quy tắc nắm tay phải. 5) Hiện tợng cảm ứng điện từ. 6) Động cơ điện, máy phát điện.

29phút phút

I.Tự kiểm tra.

1. Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có (lựctừ) tác dụng lên (kim nam châm) thì ở A có từ tr- từ) tác dụng lên (kim nam châm) thì ở A có từ tr- ờng.

3. Quy tắc bàn tay trái:

“ Đặt bàn tay ( trái ) sao cho các ( đờng sức từ )

đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến

( ngón tay giữa ) chỉ chiều dòng điện thì ( ngón tay cái choãi ra 900) chỉ chiều của lực điện từ.

5. Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trờng củamột nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện ( cảm ứng xoay chiều )

( số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên ).

7.

a) Quy tắc nắm tay phải: “ Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây ”.

b)

8.

- Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.

- Khác nhau: Một loại có Rôto là cuộn dây, loại kia Rôto là nam châm.

* Hđ 2 : Vận dụng.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w