III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện.
tắc bàn tay trái A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:
* Về kiến thức:
Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để giải các bài tập.
* Về kĩ năng:
+ Phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Giải các bài tập định lợng theo đúng các bớc giải.
* Về thái độ:
Trung thực, kiên trì, ham hiểu biết.
B. trọng tâm: Bài tập. C. Chuẩn bị . C. Chuẩn bị . 1.Thày: 2.Trò. + Làm trớc các BT 1+2+3/ SGK Tr82- 83. + Ôn trớc LTcác bài 24, 27/ SGK. D. hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ).
- HS 1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. ( TL:
+ Quy tắc nắm tay phải:
“ Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây.”
+ Quy tắc bàn tay trái :
Đặt bàn tay trái sao cho các đ
“ ờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa h- ớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. .)”
2. Giới thiệu bài ( 1 phút ).
- ĐVĐ: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để giải các bài tập liên quan .
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh
* Hđ 1: Giải bài tập 1.
- Y/ cầu HS đọc đầu bài, tóm tắt đề. – Hớng dẫn HS các bớc giải: + Biểu diễn chiều dòng điện chạy qua các vòng dây ?
+ Ap dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây, xác định tên các từ cực của ống dây.
+ Mô tả tơng tác giữa nam châm và ống dây ?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài 1. - GV chốt lại.
12 phút
1. Bài tập 1.
a) Thanh nam châm bị hút về phía ống dây. b) Đổi chiều dòng điện: Thanh nam châm bị đẩy.
* Hđ 2: Giải bài tập 2.
- Y/ cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề, nêu phơng án giải.
* Gợi ý:
9 phút
2. Bài tập 2.
a) b)
+ Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, tên các từ cực. - Y/ cầu 3 HS lên bảng làm 3 ý a, b, c. N S c) * Hđ 3: Giải bài tập 3. - Tơng tự, GV hớng dẫn HS cách giải BT 3. (?): áp dụng quy tắc nào để xác định chiều lực điện từ ?
(?): Cặp lực điện từ làm khung dây quay theo chiều nào ?
(?): Làm thế nào để khung quay theo chiều ngợc lại ?
12 phút
3. Bài tập 3.
a)
b) Cặp lực F1, F2 làm cho khung dây quay ngợc chiều kim đồng hồ.
c) Để khung dây quay theo chiều ngợc lại thì: - Đổi chiều dòng điện.
- Đổi chiều các đờng sức từ.
4. Củng cố (3 phút ).
(?): Những lu ý khi giải các BT vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái ? - GV chốt lại.
5. Hớng dẫn về nhà (1 phút ).
- Yêu cầu HS về nhà làm các BT trong SBT. - Đọc trớc bài 31/ SGK.
Ngày soạn : 17 / 12 / 2016 Ngày dạy : 20 / 12 / 2016
Tiết 33: hiện tợng cảm ứng điện từ.
a.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:
* Về kiến thức:
+Làm đợc TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. +Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh
cửu hoặc nam châm điện.
+Sử dụng đợc đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.
* Về kĩ năng:
+ Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra. * Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.