Có 2 cách để phân tích a/s trắng: Dùng LK hoặc dùng đĩa CD.
* Hđ 3: Vận dụng.
- GV y/ cầu HS nhắc lại 2 cách để phân 5 phút IV. Vận dụng.
tích a/s trắng.
- Hớng dẫn HS trả lời C7 đến C9.
nh đi qua LK, nó bị phân tích thành chùm ánh sáng màu.
* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).
(?): Có mấy cách phân tích a/s trắng ? Là những cách nào ? - GV hệ thống hoá kiến thức đã học.
* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).
- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 53 - 54.1/ SBT.
Ngày soạn : 06 / 4 / 2015 Ngày dạy : 09 / 4/ 2015
Tiết 61: sự trộn các ánh sáng màu (bài tập) . A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:
* Về kiến thức:
+ Hiểu đợc KN về trộn màu a/s.
+ Trình bày và giải thích đợc TN trộn các a/s màu.
+ Dựa vào quan sát, có thể mô tả đợc màu của a/s mà ta thu đợc khi trộn 2 hay nhiều a/s màu với nhau.
* Về kĩ năng: Tiến hành TN để tìm ra quy luật trên màu ánh sáng.
* Về thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
B. trọng tâm: Mục II.
C. Chuẩn bị .
1.Thày: Một số tấm lọc màu, đèn chiếu có 3 cửa sổ, 1 màn ảnh, 1 giá quang học.
2.Trò. Đọc trớc bài.
D. hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ).
(?): Có mấy cách phân tích a/s trắng mà em đã học ? Làm BT 53-54.1/ SBT. (TL:
* Có 2 cách để phân tích a/s trắng: Dùng LK hoặc dùng đĩa CD. BT 53 – 54.1: C. Chiếu 1 chùm sáng trắng qua một lăng kính. )
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).
Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Ngợc lại nếu trộn nhiều chùm sáng màu lại với nhau ta sẽ đợc a/s có màu nh thế nào ?
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh
* Hđ 1 : Tìm hiểu KN về trộn các ánh sáng màu.
- GV y/ cầu HS đọc thông tin / SGK. (?): Thế nào là trộn các a/s màu ? (?): Phải cần ít nhất mấy a/s màu khi trộn ?
(?): Tạo ra các a/s màu bằng cách nào ?
4 phút I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với
nhau ?
* Có thể trộn các a/s màu với nhau bằng cách chiếu các chùm sáng màu vào cùng một chỗ trên 1 màn ảnh màu trắng.
Màu của màn ảnh ở chỗ đó là màu mà ta thu đợc khi trộn các a/s màu với nhau.
* Hđ 2 : Nghiên cứu cách trộn hai ánh sáng màu với nhau.
- Y/ cầu HS đọc TT/ SGK. (?): Nêu MĐ của TN? Cách tiến hành TN ?
- GV hớng dẫn HS tiến hành TN với bộ tấm lọc màu.
- Y/ cầu HS quan sát hiện tợng và trả
17 phút II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau.
1. TN 1.
C1: Không khi nào thu đợc ánh sáng màu đen sau khi trộn.
2. Kết luận.
- Khi trộn 2 a/s màu với nhau ta đợc a/s có màu khác.
- Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối, tức là thấy màu đen.
lời C1.
(?): Vậy qua TN trên em có thể rút ra đợc KL gì?
- GV chốt lại.
* Hđ 3 : Nghiên cứu sự tạo thành ánh sáng trắng bằng cách trộn 3 a/s màu thích hợp.
- GV y/ cầu HS đọc SGK. - Hớng dẫn HS tiến hành TN 2.
(?): A/s thu đợc trên màn chắn có màu gì?
(?): Em có rút ra KL gì ? - GV mở rộng và chốt lại.
8 phút III. Trộn ba ánh sáng màu với nhau để đợc
a/s trắng.
1. TN 2.
C2: Trộn 3 a/s màu đỏ, lục, lam với nhau ta đợc a/s trắng.
2. Kết luận.
- Khi trộn 3 chùm sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp ta đợc a/s có màu trắng. - Trộn 3 a/s màu đỏ cánh sen, màu vàng và màu lam ta cũng đợc a/s trắng.
- Trộn các a/s có màu từ tím đến đỏ do LK phân tích ra cũng thu đợc a/s trắng. * Hđ 4 : Vận dụng. - Gọi 1 HS đọc Ghi nhớ. - Hớng dẫn HS trả lời C3 / SGK. - GV chốt lại. 5 phút IV. Vận dụng.
C3: TN này gọi là TN đĩa tròn Niutơn.
Do hiện tợng lu ảnh trên màng lới ( võng mạc ) nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màng lới nhận đợc gần nh đồng thời 3 thứ a/s phản xạ từ 3 vùng đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng.
* Hoạt động 4 : Củng cố (3 phút ).
(?): Thế nào là trộn các a/s màu với nhau? Khi trộn 2 a/s đỏ và lam với nhau ta thu đợc a/s có màu gì ? - GV hệ thống hoá kiến thức đã học.
* Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà (1 phút ).
- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 53 - 54.2 đến 53 – 54.5/ SBT.
Ngày soạn : 10 / 4 / 2015 Ngày dạy : 13 / 4 / 2015
Tiết 62:màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh
sáng màu.A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc: A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:
* Về kiến thức:
+ Trả lời đợc câu hỏi: Có a/s màu nào truyền tới mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen..? Giải thích đợc hiện tợng đó..
+ Giải thích đợc hiện tợng: Khi đặt các vật dới a/s đỏ thì chỉ các vật màu đỏ giữ đợc màu còn các vật khác đều bị thay đổi màu.
* Về kĩ năng: Nghiên cứu hiện tợng, quan sát và giải thích.
* Về thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
B. trọng tâm: Mục II.
C. Chuẩn bị .
1.Thày: Hộp TN về tán xạ, các tấm giấy nhỏ màu đỏ, lục, trắng, đen..., 1 số tấm lọc màu.
2.Trò. Đọc trớc bài.
D. hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ).
(?): Thế nào là trộn các a/s màu với nhau ? Trộn 2 a/s đỏ và lam với nhau ta thu đợc a/s có màu gì ? (TL:
* Có thể trộn các a/s màu với nhau bằng cách chiếu các chùm sáng màu vào cùng một chỗ trên 1 màn ảnh màu trắng.
Trộn 2 a/s đỏ và lam với nhau ta đợc a/s hồng nhạt ).
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).
Tại sao lá cây nhìn ban ngày thì có màu xanh mà trong đêm tối ta lại thấy có màu đen ?
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh
* Hđ 1 : Tìm hiểu về màu sắc các vật dới ánh sáng trắng.
- GV y/ cầu HS đọc thông tin / SGK. (?): Nếu nhìn thấy các vật màu đỏ, xanh, trắng thì có a/s màu nào truyền vào mắt ta ?
(?): Nếu thấy vật màu đen thì sao ? - Y/ cầu HS rút ra nhận xét.
7 phút I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dới ánh sáng trắng.
C1:
- Có a/s trắng, a/s đỏ, a/s xanh lục đi từ vật đến mắt ta.
- Nhìn thấy vật màu đen vì có a/s từ các vật bên cạnh đến mắt ta.
* N/xét: Dới a/s trắng,vật có màu nào thì có a/s màu đó truyền vào mắt ta ( trừ vật màu đen ).
* Hđ 2: Nghiên cứu khả năng tán xạ