Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại Hao hụt cơ năng.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 110 - 112)

II. Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng.

2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại Hao hụt cơ năng.

lại. Hao hụt cơ năng.

a) TN.

C1: WtA WđC WtB. C2: h2 < h1 WtB < WtA.

C3: Viên bi không thể có thêm nhiều năng lợng hơn thế năng mà ta đã cung cấp cho nó lúc ban đầu ( hay viên bi không thể sinh ra thêm NL ). Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

* KL:

- Có sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. ( Chứng tỏ năng lợng của vật không tự sinh ra ).

- Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hoá thành nhiệt năng.

( Nếu cơ năng tăng thêm thì đó là do dạng năng l- ợng khác chuyển hoá thành ).

2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.Hao hụt cơ năng. Hao hụt cơ năng.

C4:

- Trong máy phát điện: Cơ năng thành điện năng. - Trong động cơ điện: Điện năng thành cơ năng. C5:

-Thế năng ban đầu của A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu đợc.

(?): So sánh thế năng ban đầu của A và thế năng cuối của B?

(?): Nguyên nhân hao hụt ?

(?): Từ TN ở hình 60.2/ SGK em có rút ra KL gì ?

- GV chốt lại.

- Hớng dẫn HS lấy thêm các VD minh hoạ.

- Nguyên nhân hao hụt:

+ Khi quả nặng A rơi xuống chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng.

+ Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo theo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn.

* KL 2:

- Trong ĐCĐ, phần lớn điện năng chuyển hoá thành cơ năng. Trong máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hoá thành điện năng.

- Phần năng lợng có ích thu đợc bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng ban đầu cung cấp cho máy. Phần năng lợng hao hụt đã biến đổi thành dạng năng lợng khác.

* Hđ 2: Định luật bảo toàn năng lợng.

- GV thông báo nội dung ĐL.

- Y/ cầu HS nhắc lại nội dung của ĐL.

4 phút II. Định luật bảo toàn năng lợng.

Năng lợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác .

* Hđ 3: Vận dụng.

- Y/ cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.

- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi C6, C7. - GV chốt lại.

6 phút III. Vận dụng.

C6: Vì trái với ĐL bảo toàn năng lợng.

Động cơ hoạt động đợc là có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này buộc phải cung cấp cho máy một năng lợng ban đầu ( dùng NL của nớc, than, củi, xăng dầu...) C7: Dùng bếp củi cải tiến sẽ hạn chế đợc phần nhiệt năng truyền ra môi trờng xung quanh nhờ vách cách nhiệt. Do đó tiết kiệm củi hơn.

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Phát biểu định luật bảo toàn năng lợng ? (?): Làm BT 60.2/ SBT.

* Hoạt động 5:Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm các BT 60.1 đến 60.4/ SBT.

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 67: sản xuất điện năng nhiệt điện và thuỷ điện.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện điện năng so với các dạng năng lợng khác.

+ Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. + Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

* Về kĩ năng: Quan sát, thu thập và xử lí thông tin.

* Về thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.

B. trọng tâm: Mục II + III.

C. Chuẩn bị .

1.Thày: T liệu.

2.Trò. Đọc trớc bài.

D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).

(?): Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? ( TL :

Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay đợc gọi là Rôto. - Các máy phát điện đều hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.)

* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ( 1 phút ).

Điện năng không phải là dạng năng lợng sẵn có mà phải sản xuất. Vậy ngời ta sản xuất điện năng nh thế nào ?

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của GV T/gian Hoạt động của HS

* Hđ1: Tìm hiểu về vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất.

- GV y/ cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 8, trả lời C1, C2.

- Tổ chức thảo luận thống nhất đáp án. (?): Từ các câu trả lời trên em có thể rút ra KL gì ?

(?): Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng đợc thực hiện nh thế nào ? Việc truyền tải đó có gì thuận lợi hơn việc vận chuyển các nhiên liệu khác? - GV rút ra KL1.

10 phút I. Vai trò của điện năng trong đời sống và sảnxuất.

C1:

- Trong đời sống: Thắp sáng, nấu cơm, quạt mát, sởi ấm, xay xát….

- Trong sản xuất: Máy tuốt lúa, máy tiện, máy mài, máy khoan, máy trộn bê tông…

C2 :

- Điện năng Cơ năng: Quạt máy, máy bơm, máy khoan .

- Điện năng Nhiệt năng : Bàn là, siêu điện.. - Điện năng Quang năng : Đèn compăc, đèn ống....

- Điện năng Hoá năng : Nạp acquy, phun sơn.

C3 : Dùng dây dẫn. Có thể đa đến tận nơi sử dụng mà không cần xe vận chuyển hay nhà kho, thùng chứa.

* Hđ 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất điện năng trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện.

- GV y/ cầu HS quan sát hình 61.1/ SGK. (?): Nêu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện ?

Hãy cho biết năng lợng đã đợc chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào từ lò đốt than qua nồi hơi sang tuabin và trong máy phát điện.

- Tơng tự, GV hớng dẫn HS quan sát hình 61.2/ SGK.

(?): Nêu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện ?

(?): Hãy cho biết năng lợng của nớc trong hồ chứa đã đợc biến đổi từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận: ống dẫn nớc, tuabin, máy phát điện ?

(?): Tại sao về mùa khô, công suất của nhà máy thuỷ điện lại giảm đi ?

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w