III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện.
b. trọng tâm: Mục II + III.
c. Chuẩn bị .
1.Thày: 1 Đinamô xe đạp có lắp bóng đèn, 1 Đinamô xe đạp đã bóc vỏ đủ để nhìn thấy nam châm và cuộn dây bên trong.
2. Mỗi nhóm HS:
+ 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED, 1 thanh nam châm có trục quay . + 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V.
d. hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Kết hợp trong bài.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).
* ĐVĐ: Tại sao khi ấn cái núm của Đinamô vào vành xe đạp và quay bánh xe đạp thì đèn xe lại sáng ?
* Hoạt động 3: Bài mới .
Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh
*Hđ 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Đinamô xe đạp.
- Y/ cầu HS nghiên cứu tranh vẽ hình 31.1/ SGK + đọc TT/ SGK.
(?): Kể tên các bộ phận chính của Đinamô xe đạp ?
- Y/ cầu HS dự đoán xem bộ phận nào khi hoạt động gây ra dòng điện .
- GV Y/ cầu HS chỉ ra trên vật thật.
8 phút
I.Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp.
- Cấu tạo :
Gồm: Núm, trục quay, lõi sắt non, nam châm, cuộn dây.
- Hoạt động : Khi núm Đinamô tiếp xúc với vành bánh xe và bánh xe quay thì đèn xe đạp sáng.
* Hđ 2 : Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện.
- Y/ cầu HS đọc thông tin / SGK. (?): Kể tên các dụng cụ TN ? Nêu cách tiến hành TN ?
- GV hớng dẫn HS cách thao tác TN: * Cuộn dây phải đợc nối kín.
* Động tác nhanh, dứt khoát.
- Sau 10 phút, gọi đại diện các nhóm mô tả từng trờng hợp TN tơng ứng y/ cầu câu C1. - Y/ cầu HS đọc C2, nêu dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm.
- Y/ cầu HS rút ra nhận xét qua câu C1, C2. - GV chốt lại.