An toàn khi sử dụng điện.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 34 - 38)

1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7. đã học ở lớp 7.

C1: Chỉ làm TN với các nguồn điện có U < 40 V. C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. C3: Cần mắc cầu chì có Iđm phù hợp với dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lu ý: + Phải rất thận trọng vì mạng điện này có U = 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời.

2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.

C5: Rút phích cắm, ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì, sử dụng dụng cụ cách điện ….. trong khi sửa chữa điện.

C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.

* Hđ 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

- Gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK. (?): Vì sao phải tiết kiệm điện năng ? (?): Hãy tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng ?

- GV: Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng là gì ?

- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng .

- Ơ câu C9, HS thờng nhầm cho rằng sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện có công suất càng nhỏ càng tiết kiệm điện. GV có thể đa ra VD ( nh sử dụng đèn học ) để HS thấy đợc tiết kiệm điện là cần phải sử dụng các thiết bị điện có công suất hợp lí.

15 phút II. Sử dụng tiết kiệm điện năng .1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.

Vì:

* Giảm chi tiêu cho gia đình.

* Các dụng cụ và thiết bị điện đợc sử dụng lâu bền hơn.

* Giảm bớt các sự cố xảy ra do quá tải, đặc biệt trong giờ cao điểm.

* Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. C7:

+ Ngắt điện khi ra khỏi nhà còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn.

+ Dành phần điện năng tiết kiệm đợc để xuất khẩu điện, tăng thu nhập cho đất nớc.

+ Giảm bớt việc xuất khẩu điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trờng.

2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

C8: A = P. t. C9:

+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí.

+ Không sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện trong những lúc không cần thiết, tránh lãng phí điện năng.

* Hđ 3: Vận dụng .

- Yêu cầu HS trả lời câu C10 . Liên hệ thực tế với việc tắt các thiết bị điện ở lớp học.

- GV có thể giới thiệu thêm một số cách khác : Nh thiết kế mạch điện tự ngắt nh ở tủ lạnh với chạn bát, với khoá cửa phòng….. - Tơng tự, GV hớng dẫn HS trả lời các câu C11. 10 phút III. Vận dụng . C10:

- Treo tấm bảng có ghi dòng chữ " Nhớ tắt điện " lên phía cửa ra vào ngang tầm mắt.

- Lắp chuông báo khi đóng cửa để nhắc nhở tắt điện.

C11: D

* Hoạt động 4 : Củng cố (3 phút ).

(?): Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện ?

* Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 19.1 – 19.5 / SBT.

- Ôn tập lí thuyết toàn bộ Chơng I: Điện học.

Ngày soạn : 28 / 10 / 2016 Ngày dạy : 01 / 11 / 2016

Tiết 20: tổng kết chơng I: điện học.

a.Mục tiêu :

* Về kiến thức:

+ Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học.

+ Kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chơng I.

* Về kĩ năng: Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các BT định tính đơn giản.

* Về thái độ: Có y thức tự giác, thờng xuyên ôn tập.

b. trọng tâm: Mục I .

c. Chuẩn bị .

1.Thày:

2.Trò : Ôn tập + Trả lời trớc các câu hỏi ở phần " Tự kiểm tra ".

d. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).

(?): Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng ? ( TL:

+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí.

+ Không sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện trong những lúc không cần thiết, tránh lãng phí điện năng).

* Hoạt động 2: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

* Hđ 1: Ôn tập lí thuyết đã học ở phần Tự kiểm tra.

- GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.

- Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần Tự kiểm tra.

đọc thông tin mục I.1/ SGK. - Qua phần trình bày của HS

GV đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung, nhắc nhở những sai sót HS thờng gặp và nhấn mạnh một số điểm cần chú y sau:

35 phút

I. Tự kiểm tra.

1. Khi tăng ( hoặc giảm ) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần.

2. Trị số R = U

I đợc gọi là điện trở của dây dẫn.

Khi thay đổi U thì R không thay đổi vì: U tăng (hoặc giảm) thì I cũng tăng hoặc giảm tơng ứng. 4. CT tính Rtđ. * R1 nt R2: Rtđ = R1 + R2. * R2 // R2: 1 Rtd= 1 R1+ 1 R2 . 5. CT tính Rdây dẫn . a) R tăng lên 3 lần. b) R giảm đi 4 lần.

1) I = UR R 2) R = U I với một dây dẫn R không đổi. 3) R1 nt R2: Rtđ = R1 + R2. R1 // R2: 1 Rtd= 1 R1+ 1 R2 4) R=ρ.l S 5) P = U.I = I2.R = U2 R 6) A = P.t = U.I.t = I2.R.t = U2 R .t 7) Q = I2.R.t = (U.I.t = U2 R .t ).

8) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.

c) Vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.

d) R=ρ.l

S

6.

a) ….có thể thay đổi trị số…..điều chỉnh cờng độ dòng điện.

b) ….nhỏ……ghi sẵn……vòng màu. 7. P = U.I = I2.R = U2

R

a) ….công suất định mức của dụng cụ đó…

b) …hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó…

8.

a) A = P.t = U.I.t = I2.R.t = U2

R .t

b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác. VD: Quạt điện Cơ năng + NL ánh sáng. 9. Q = I2.R.t

* Hoạt đông 3: Củng cố (3 phút ).

- GV chốt lại các kiến thức cơ bản của chơng I.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà ôn tập toàn bộ lí thuyết đã học.

--- Ngày soạn : 02 / 11 / 2016

Ngày dạy : 05 / 11 / 2016

Tiết 21:tổng kết chơng I: điện học (Tiếp).

a.Mục tiêu :

* Về kiến thức:

+ Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học.

+ Kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chơng I.

* Về kĩ năng: Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các BT định tính đơn giản.

* Về thái độ: Có y thức tự giác, thờng xuyên ôn tập.

b. trọng tâm: Mục II .

c. Chuẩn bị .

1.Thày:

2.Trò : Ôn tập + Trả lời trớc các câu hỏi ở phần " Vận dụng ".

d. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

* Kết hợp trong bài.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

Tiết ôn tập.

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

* Hđ 1: Vận dụng lí thuyết làm bài tập. 40 phút I. Vận dụng. 12. C. 1A. 13.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng từ câu 12 đến 16, yêu cầu giải thích cho các cách lựa chọn.

- Câu 17: GV cho cá nhân HS suy nghĩ làm bài trong 7 phút Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.

- Hớng dẫn HS trao đổi, nhận xét bài giải của bạn trên bảng Đa ra lời giải đúng.

nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn. 14.

D. 40V vì điện trở tơng đơng của đoạn mạch là 40

Ω và chịu đợc dòng điện có cờng độ 1A. 15. A. 10V 16. D. 3 Ω . 17. R1 + R2 = U I = 12 0,3=40Ω . (1) R1.R2 R1+R2= U I'= 12 1,6=7,5Ω . (2) Từ (1) và (2) suy ra: R1.R2 = 300. (3) Giải hệ PT (1) và (3) ta đợc: R1 =30 Ω , R2 = 10 Ω ( Hoặc R1 = 10 Ω , R2 = 30 Ω ) 18. a) Vì ρ lớn thì R=ρ.l S sẽ lớn. Mà : Q = I2.R.t Nếu R lớn thì Q sẽ lớn. b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thờng là:

R = U2

P =

2202

1000=48,4Ω .

c) Tiết diện của dây điện trở này là: S = ρ. l R=1,1. 10 6. 2 48,4=0,045. 10 6 (m2) = 0,045 (mm2) Đờng kính tiết diện là: d = √4S π =√4 . 0,045 3,14 =0,24 (mm). * Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ). - GV lu ý HS cách giải BT định lợng. * Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà ôn tập toàn bộ lí thuyết đã học. - Xem và làm lại các bài tập GV đã chữa.

- Chuẩn bị giấy, bút …… giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 05 / 11 / 2016 Ngày dạy: 08 / 11 / 2016

Tiết 22: kiểm tra 1 tiết.a.Mục tiêu : a.Mục tiêu :

* Về kiến thức:

+ Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chơng I: Điện học. + Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh.

* Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài làm.

* Về thái độ: Trung thực, nghiêm túc khi làm bài.

B. Chuẩn bị.

1. Thày: Đề kiểm tra + Đáp án.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w