Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 80 - 84)

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí.

1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT.

- Từ S vẽ 2 tia tới đặc biệt tới TK ( Tia qua quang tâm O và tia song song với trục chính ).

- Vẽ 2 tia ló tơng ứng.

(HD:

- Chỉ cần vẽ 2 tia tới đặc biệt xuất phát từ S tới TK.

- Vẽ các tia ló và tìm giao điểm của các tia ló . Đó là ảnh của S.

2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT.

- Dựng ảnh A’ và B’ của A và B. - Nối A’ với B’ ta đợc ảnh A’B’. * Hđ 3: Vận dụng. - GV hớng dẫn HS xét các tam giác đồng dạng để tính OA, A’B’. - Gọi 1 – 2 HS lên bảng trình bày.

- GV điều khiển cả lớp thảo luận, đi đến thống nhất. 7 phút III. Vận dụng. C6: a) h’ = 0,5cm. b) h’ = 3cm. * Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Nêu cách vẽ ảnh của điểm sáng S, của vật AB qua TKHT ? - GV hệ thống hoá kiến thức đã học.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 42- 43.2 đến 42- 43.5/ SBT.

Ngày soạn : 11/ 02/ 2015 Ngày dạy : 14/ 02/ 2015

Tiết 48: thấu kính phân kì.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Nhận dạng đợc thấu kính phân kì.

+ Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.

+ Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về TKPK và giải thích hiện t- ợng

thờng gặp trong thực tế.

* Về kĩ năng:

+ Biết làm TN để tìm ra đặc điểm của TKPK.

+ Vẽ đúng đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKPK.

* Về thái độ: Nhanh nhẹn, nghiêm túc.

B. trọng tâm: Mục II.

C. Chuẩn bị .

1.Thày: Một số TKHT, TKPK.

2.Trò. Đọc trớc bài.

D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ).

- HS 2: Làm BT 42 - 43.6/ SBT. (* TL:

1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT.

- Từ S vẽ 2 tia tới đặc biệt tới TK ( Tia qua quang tâm O và tia song song với trục chính ). - Vẽ 2 tia ló tơng ứng.

- Giao của các tia ló là ảnh S’ của S.

2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT.

- Dựng ảnh A’ và B’ của A và B. - Nối A’ với B’ ta đợc ảnh A’B’.

+ BT 42-43.6: a – 3, b – 1, c – 4, d – 5, e – 2.)

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

- Y/ cầu HS đọc phần mở bài / SGK Tr 119.

(?): Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác so với TKHT ?

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

* Hđ 1 : Tìm hiểu đặc điểm của TK phân kì .

- GV y/ cầu HS đọc thông tin /SGK. (?): TKHT có hình dạng nh thế nào ? - Y/ cầu HS nhận biết các TKHT trên bàn GV. (?): Các TKPK có hình dạng nh thế nào ? - GV y/ cầu HS quan sát hình 44.1/ SGK. (?): Chùm tia ló ra khỏi TKPK có đặc điểm gì ? Kí hiệu của TKPK ?

10 phút I. Đặc điểm của thấu kính phân kì.1. Quan sát và tìm cách nhận biết.

C1: Nhận biết TKHT dựa vào hình dạng. C2: TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa.

2. Thí nghiệm.

C3: Chùm tia ló ra khỏi TKPK là chùm tia phân kì. - Kí hiệu của TKPK:

* Hđ 2: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.

- GV y/ cầu HS đọc thông tin trong SGK + kiến thức bài cũ.

(?): Trục chính của TK là gì ? Quang tâm O đợc xác định nh thế nào ?

(?): Tia sáng đi qua quang tâm cho tia ló có đặc điểm gì ?

- GV giới thiệu về đờng truyền của tia sáng song song với trục chính. - GV chốt lại cách vẽ và hớng dẫn HS cách vẽ các tia đặc biệt.

12 phút II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của

TKPK.

1. Trục chính ( Δ ).

- Là đờng thẳng vuông góc với TKPK.

2. Quang tâm ( O ).

- Là giao điểm của trục chính Δ với TK.

- Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia tới.

3. Tiêu điểm ( F, F).

- F và F’ đối xứng nhau qua quang tâm O.

- Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đờng kéo dài đi qua tiêu điểm.

4. Tiêu cự ( f ).

- Là khoảng cách từ quang tâm O đến mỗi tiêu điểm.

* Hđ 3: Vận dụng.

- Gọi 1-2 HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.

- Hớng dẫn HS vận dụng trả lời C7, C8, C9.

- GV điều khiển cả lớp thảo luận đi đến thống nhất đáp án đúng.

12 phút

III. Vận dụng.

C8: Có 2 cách:

- Dựa vào hình dạng của TKPK.

- Đặt TK này gần dòng chữ, nhìn qua TK thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp.

C9:

- Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.

- Chùm tia sáng tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló có đờng kéo dài đi qua tiêu điểm.

- Đặt TK này gần dòng chữ, nhìn qua TK thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp.

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Nêu cách vẽ các đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKPK ? - GV hệ thống hoá kiến thức đã học.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 44- 45.1 , 44- 45.3/ SBT.

Ngày soạn : 20 / 02 / 2015 Ngày dạy : 23 / 02 / 2015

Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Nêu đợc trong mọi trờng hợp TKPK luôn cho ảnh ảo.

+ Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật qua TKPK.

* Về kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của TK phân kì bằng thực nghiệm. + Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập đợc để khái quát hoá hiện tợng.

* Về thái độ: Phát huy đợc sự say mê khoa học.

B. trọng tâm: Mục II.

C. Chuẩn bị .

1.Thày: Một giá quang học,1 TKPK, 1 màn chắn, 1 cây nến.

2.Trò. Đọc trớc bài.

D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ).

- HS 1: Nêu cấu tạo của TKPK ? Nêu cách vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK ? - HS 2: Làm BT 44-45.1/ SBT.

(* TL:

+ TKHT có phần rìa dày hơn phần giữa.

Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đờng kéo dài đi qua tiêu điểm. Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phơng của tia tới. + BT 44-45.1: S S’ Δ F O F’

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

- Y/ cầu HS đọc phần mở bài / SGK Tr 122. - Kính bạn Đông đeo là loại TK nào ?

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

* Hđ 1 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TK phân kì .

- GV y/ cầu HS quan sát hình 45.1/ SGK.

(?): Nêu các dụng cụ TN ? Cách bố trí TN ?

- GV tiến hành TN, y/ cầu HS quan sát và trả lời C1, C2.

- GV chốt lại.

7 phút I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

C1: Đặt vật ở một vị trí bất kì trớc TKPK. Đặt màn ở sát TK. Từ từ di chuyển màn ra xa TK và quan sát xem có ảnh trên màn hay không.

C2: Muốn quan sát đợc ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK ta đặt mắt trên đờng truyền của chùm tia ló. ảnh này là ảnh ảo, cùng chiều với vật.

* Hđ 2: Tìm hiểu cách dựng ảnh qua TKPK.

- Y/ cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức cũ nêu cách dựng ảnh của vật AB.

- GV chốt lại, y/ cầu HS dựng ảnh ở

10 phút II. Cách dựng ảnh.C3: Cách dựng ảnh của vật AB, AB vuông góc với trục chính qua TKPK:

- Dựng ảnh B’ của vật B.

- Từ B’ hạ đờng vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A’.

- Nối A’ với B’ ta đợc ảnh A’B’ của vật AB. C4:

câu C4.

?): Hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của TK.

Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng là không đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI. Vậy A’B’ luôn nằm trong khoảng tiêu cự.

* Hđ 3: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các TK.

- Y/ cầu HS dựng ảnh ở câu C5, so sánh độ lớn của ảnh với vật trong mỗi trờng hợp.

- Lu ý HS dựng ảnh qua TKPK. - GV nhận xét.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w