Hiện tợng cảm ứng điện từ.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 55 - 57)

Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.

C4: Trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.

C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện.

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện đợc không? (?): Thế nào là hiện tợng cảm ứng điện từ ?

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Làm các BT 31.1 31.4/ SBT.

Ngày soạn : 21 / 12 / 2016 Ngày dạy : 24 / 12 / 2016

Tiết 34: điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

a.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+Xác định đợc có sự biến đổi ( tăng hay giảm ) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm.

+Dựa trên quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.

+Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán các trờng hợp cụ thể.

* Về kĩ năng:

+Quan sát TN, mô tả chính xác hiện tợng xảy ra. +Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.

* Về thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.

b. trọng tâm: Mục II + III.

c. Chuẩn bị .

1.Thày: Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm.

2. Trò: Đọc trớc bài.

d. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ).

- HS 1: Có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện đợc không ? Nêu cụ thể các cách đó ? - HS 2: Làm BT 31.4/ SBT. - HS 2: Làm BT 31.4/ SBT.

( TL:

+ Có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện.

* Dùng nam châm vĩnh cửu: Cho nam châm chuyển động tơng đối với cuộn dây và ngợc lại. * Dùng nam châm điện : Đóng ngắt mạch của nam châm điện.

+ BT 31.4: Cho nam châm điện quay, cho cuộn dây quay. )

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

- GV gọi 1 HS đọc phần mở đầu / SGK.

- ĐVĐ: Điều kiện chung nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

* Hoạt động 3: Bài mới .

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

*Hđ 1: Khảo sát sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.

- Y/ cầu HS nghiên cứu tranh vẽ hình 32.1/ SGK + đọc TT/ SGK.

- Hớng dẫn HS đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây.

10 phút phút

I.Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.

1. Quan sát.

C1:

+ Số đờng sức từ tăng. + Số đờng sức từ không đổi. + Số đờng sức từ giảm.

- Y/ cầu HS trả lời C1.

- Hớng dẫn HS thảo luận thống nhất, rút ra nhận xét1.

+ Số đờng sức từ không đổi.

2. Nhận xét 1.

Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ).

* Hđ 2 : Phát hiện điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- Y/ cầu cá nhân trả lời câu C2 bằng việc hoàn thành Bảng 1.

(?): Dựa vào Bảng 1 hãy cho biết trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

- GV hdẫn HS hoàn thành C3 và nhận xét 2. - Y/ cầu cá nhân HS vận dụng trả lời C4. ( Gợi ý: Khi đóng, ngắt mạch điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm ? Từ đó suy ra số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm ? )

- Y/ cầu HS rút ra nhận xét 2.

(?): Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?

20 phút phút

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w