II. Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng.
20 phút II Nhiệt điện C4:
* Các bộ phận chính: Lò đốt, nồi hơi, tuabin, máy phát điện.
* Lò đốt: Hoá năng thành nhiệt năng. Nồi hơi: Nhiệt năng thành cơ năng của hơi.
Tuabin: Cơ năng của hơi thành cơ năng của tuabin. Máy phát điện: Cơ năng của tuabin thành điện năng.
* KL1: Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng đợc biến đổi thành cơ năng, rồi thành điện năng.
II. Thuỷ điện.
C5:
- Hồ nớc: Thế năng của nớc.
- ống dẫn nớc: Thế năng của nớc chuyển hoá thành động năng của nớc.
- Tuabin: Wđ của nớc → Wđ của tuabin. - Máy phát điện: Wđ → Điện năng.
C6: Mùa khô, nớc ít, mực nớc hồ thấp. Thế năng của nớc ít, điện năng ít.
* KL 2: Trong nhà máy thuỷ điện, thế năng của n- ớc trong hồ chứa đã đợc chuyển hoá thành động năng, rồi thành nhiệt năng.
* Hđ 3: Vận dụng.
- GV gọi HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
- Y/ cầu HS tóm tắt đề C7.
- Gọi 1 HS nêu hớng giải, các HS khác nhận xét.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa. - GV nhận xét, chốt lại. 5 phút IV. Vận dụng.C7: Tóm tắt: h1 h1 = 1m, S = 1km2 = 106m2. h2 h2 = 200m. A = ? LG
Công mà lớp nớc rộng 1km2, dày 1m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:
A = P.h = V.d.h
( V là thể tích, d là trọng lợng riêng của nớc ) Suy ra: A = 106. 104.1 = 1010 (J).
Công đó bằng thế năng của lớp nớc, khi vào tuabin sẽ đợc chuyển hoá thành điện năng.
* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).
(?): Nêu quy trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện ? (?): Làm BT 61.1/ SBT.
* Hoạt động 5:Hớng dẫn về nhà (1 phút ).
- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm các BT 61.1 đến 61.3/ SBT.
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 68: điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân.
A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:
* Về kiến thức:
+ Nêu đợc các bộ phận chính của máy phát điện gió – pin Mặt Trời – Nhà máy điện nguyên tử.
+ Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên.
+ Nêu đợc u và nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện Mặt Trời.
* Về kĩ năng: Quan sát, thu thập và xử lí thông tin.
* Về thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.