Phút III Vận dụng C7:

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 74 - 75)

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí.

8 phút III Vận dụng C7:

Phản xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trờng bị hắt trở lại MT trong suốt cũ.

- Góc phản xạ bằng góc

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 MT trong suốt bị gãy khúc đột ngột tai mặt phân cách và tiếp tục đi vào MT thứ hai.

tới. - Góc khúc xạ không bằng góc tới.

C8: Do hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánh sáng ? Lấy VD ? Phân biệt với hiện tợng phản xạ ánh sáng ?

- GV hệ thống hoá kiến thức đã học.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 40-41.1/ SBT.

Ngày soạn : 30/01/2010 Ngày dạy : 02/ 02/ 2010

Tiết 45: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. + Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

* Về kĩ năng:

+ Thực hiện đợc TN về khúc xạ ánh sáng.

+ Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra quy luật.

* Về thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo.

B. trọng tâm: Mục I.

C. Chuẩn bị .

1.Thày: Đồ dùng TN cho mỗi nhóm:

+ 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, vài chiếc đinh ghim, thớc đo góc.

2.Trò. Đọc trớc bài.

D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ).

- HS 1: Thế nào là hiện tơng khúc xạ ánh sáng ? Vẽ hình minh hoạ khi chiếu tia sáng từ không khí vào

nớc ?

* TL: + Hiện tợng tia sáng khi truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng đó gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

+ Khi tia sáng truyền từ không khí vào nớc: N

+ SI: Tia tới. S + IK: Tia khúc xạ. + NN’: Pháp tuyến. + I: Điểm tới. + SIN = i : Góc tới. P Q + KIN’ = i’: Góc khúc xạ. I N’ K

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

- Y/ cầu HS đọc phần mở bài / SGK Tr 111.

(?): Khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi nh thế nào ?

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

* Hđ 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

- GV y/ cầu HS đọc thông tin / SGK.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w