Vẽ ảnh vật qua kính lúp.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 96 - 98)

II. Cách dựng ảnh.

1. Vẽ ảnh vật qua kính lúp.

B’

B

qua kính lúp thì ảnh tạo bởi kính phải thoả mãn điều kiện gì?

( ảnh lớn hơn vật ).

(?): Vậy phải đặt vật trong khoảng nào trớc kính lúp?

- GV chốt lại.

C3: Qua kính sẽ có ảnh ảo, lớn hơn vật. C4: Phải đặt vật trong khoảng tiêu cự OF.

2. Kết luận.

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu đợc một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

* Hđ 3 : Vận dụng.

- GV gọi 1 HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.

- Y/ cầu HS trả lời C5. - GV chốt lại.

6 phút III. Vận dụng.

C5: Những trờng hợp trong thực tế đời sống phải sử dụng kính lúp là:

- Đọc những chữ viết nhỏ.

- Quan sát những chi tiết nhỏ.(VD: Các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh, trong một bức tranh, các bộ phận của con kiến, con muối, vân trên lá cây, mặt cắt của rễ cây....).

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Nêu cấu tạo và công dụng của kính lúp? - GV hệ thống hoá kiến thức đã học.

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 50.1 50.5/ SBT.

Ngày soạn : 27 / 3 / 2015 Ngày dạy : 30 / 3 / 2015

Tiết 58: bài tập quang hình học.

A.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản ( nh máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp ....).

+ Thực hiện đợc các phép tính về quang hình học.

+ Giải thích đợc một số hiện tợng và ứng dụng về quang hình học.

* Về kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học.

* Về thái độ: Cẩn thận, kiên trì. B. trọng tâm: Mục I. C. Chuẩn bị . 1.Thày: T liệu. 2.Trò. Đọc trớc bài. D. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ).

- HS 1: Nêu cấu tạo và công dụng của kính lúp ? - HS 2: Làm BT 50.1/ SBT.

( TL:

* Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.

Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) đợc ghi bằng các con số nh 2x, 3x, 5x.... Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát 1 vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. Giữa số bội giác và tiêu cự f có mối quan hệ:

G = 25

f ( f: đơn vị đo là cm ).

* BT 50.1: C. Một ngôi sao. )

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

- Tiết bài tập.

* Hoạt động 3: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

* Hđ 1 : Giải bài tập 1.

- GV y/ cầu HS đọc đề bài 1.

(?): Bình có chiều cao là bao nhiêu? Kích thớc đờng kính đáy bình ? ( h = AP = 8 cm, d = AB = 20 cm ). - Hớng dẫn HS vẽ mặt cắt dọc của bình theo đúng tỉ lệ ( AP/ PQ = 8/ 20 = 2/ 5 ). (?): Tia sáng AM cắt mặt nớc PQ tại đâu? ( điểm tới I ).

(?): Nêu cách xác định điểm tới I ? (?): Tia IM đóng vai trò là tia gì? ( tia khúc xạ ).

(?): Tia tới xuất phát từ O đợc vẽ nh thế nào ? - GV chốt lại. * Hđ 2 : Giải bài tập 2. - Y/ cầu HS đọc đề bài tập 2.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w