1. Thí nghiệm.
C3: Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.
C4: Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
2. Kết luận.
Khi đa hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
* Hđ 3: Vận dụng .
- GV chốt lại các kiến thức cơ bản của bài. - Gọi 1 HS đọc Ghi nhớ.
- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5 đến C8 / SGK.
10 phút III. Vận dụng .C5: Có thể Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một kim nam châm.
C6: Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm.
Vì tại mọi vị trí trên Trái Đất ( Trừ ở hai cực ) kim nam châm luôn chỉ hớng Nam – Bắc.
* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).
(?): Nêu các từ tính của nam châm ?
(?): Khi đặt hai nam châm gần nhau thì xảy ra tơng tác giữa chúng nh thế nào ?
* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).
- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 21.1 – 21.5 / SBT.
Ngày soạn : 12 / 11 / 2016 Ngày dạy : 15 / 11 / 2016
Tiết 24: tác dụng từ của dòng điện – từ trờng.
a.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:
* Về kiến thức:
+ Mô tả đợc TN về tác dụng từ của dòng điện. + Trả lời đợc câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu ? + Biết cách nhận biết từ trờng.
* Về kĩ năng:
+ Lắp đặt thí nghiệm. + Nhận biết từ trờng.
* Về thái độ: Ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lí.
b. trọng tâm: Mục II.
c. Chuẩn bị .
1.Thày:
Đồ dùng TN cho mỗi nhóm HS: 2 giá TN, 1 nguồn điện, 1kim nam châm, 1 công tắc, 1 đoạn dây dẫn.
5 đoạn dây nối, 1 Ampe kế, 1 biến trở.
2.Trò: Đọc trớc bài.
d. hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ).
- HS 1: Nêu các từ tính của nam châm ?
Khi đặt hai nam châm gần nhau thì xảy ra tơng tác giữa chúng nh thế nào ? - HS 2: Làm BT 21.1/ SBT.
( TL:
* Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hớng Nam gọi là cực Nam.
Khi đa hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
* BT 21.1: Đa 1 nam châm lại gần các quả đấm cửa đó. Nếu làm bằng sắt thì nam châm sẽ hút, nếu làm bằng đồng thì nam châm không hút.)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).
+ Y/ cầu HS đọc phần mở bài.
(?): Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không ?
* Hoạt động 3: Bài mới .
Hoạt động của giáo viên T/ gian
Hoạt động của học sinh
*Hđ 1: Tìm hiểu về lực từ .
- GV y/ cầu HS đọc thông tin/ SGK + Quan sát hình 22.1/ SGK.
(?): Nêu mục đích TN hình 22.1 ? (?): Dụng cụ TN ? Cách tiến hành TN ? - GV tổ chức cho HS làm TN theo nhóm. Lu ý HS: Dây AB đặt song song với kim nam châm. 11 phút I. Lực từ . 1. Thí nghiệm. C1:
+ Đóng công tắc K: Kim nam châm quay lệch khỏi vị trí ban đầu.
+ Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm không nằm song song với dây dẫn.
- Sau 7 phút, y/ cầu HS báo cáo kết quả TN .
- GV hớng dẫn HS trả lời C1, rút ra nhận xét.
(?): TN đó chứng tỏ điều gì ?
Dòng điện chạy qua dây dẫn bất kì đều gây ra tác dụng lực ( gọi là lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
* Hđ 2: Tìm hiểu về từ trờng .
+ Chuyển ý: Có phải chỉ khi dây dẫn nằm song song với kim nam châm thì mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm không ? Làm thế nào để trả lời đợc câu hỏi này ? - Gọi HS nêu phơng án kiểm tra →
Thống nhất cách tiến hành TN.
- Sau 4 phút, GV y/ cầu các nhóm báo cáo kết quả TN, trả lời C3, C4.
(?): TN trên chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ? - Y/ cầu HS đọc KL phần 2/ SGK Tr 61. (?): Từ trờng tồn tại ở đâu ? 10 phút II. Từ trờng . 1. Thí nghiệm.
C2: Kim nam châm lệch khỏi hớng Nam – Bắc.
C3: Kim nam châm luôn chỉ một hớng xác định
2. Kết luận.
- Không gian xung quanhnam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói rằng không gian đó có từ trờng.
- Tai mỗi vị trí nhất định trong từ tr ờng , kim nam châm đều chỉ một hớng xác định.
* Hđ 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trờng
- GV: Ngời ta không nhận biết từ trờng trực tiếp bằng giác quan mà phải dùng dụng cụ nào ?
- Từ các TN ở trên, hãy rút ra cách dùng kim nam châm ( nam châm thử ) để phát hiện từ trờng ?
- Hớng dẫn HS trả lời C6.
6 phút
3. Cách nhận biết từ trờng .
* Đa kim nam châm vào vùng không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng.
C6: Chứng tỏ không gian xung quanh kim nam châm có từ trờng.
* Hđ 4: Vận dụng .
- Y/ cầu HS vận dụng trả lời C4.
- GV có thể tiến hành TN kiểm chứng cho HS quan sát.
6 phút
III. Vận dụng .
C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hớng Nam – Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngợc lại.
* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).
(?):Từ trờng tồn tại ở đâu ?
(?): Làm thế nào để phát hiện ra từ trờng ?
* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).
- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ. - Làm BT 22.1 – 22.4 / SBT. - Đọc trớc bài 23/ SGK.
Ngày soạn : 16 / 11 / 2016 Ngày dạy : 19 / 11 / 2016
Tiết 25: từ phổ - đờng sức từ.a.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc: a.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:
* Về kiến thức:
+ Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
+ Biết cách vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều của các đờng sức từ.
* Về kĩ năng:
+ Làm thí nghiệm.
* Về thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
b. trọng tâm: Mục II.
c. Chuẩn bị .
1.Thày: