Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 57 - 62)

C2: Làm TN Có dòng Làm TN Có dòng điện cảm ứng hay không? Số đờng sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không ? Đa nam châm lại

gần cuộn dây Có Có

Để nam châm nằm

yên Không Không

Đa nam châm ra

xa cuộn dây Có Có

C3:

Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hay giảm thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.

* Nhận xét 2.

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trờng của một nam châm khi số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

C4:

* Kết luận.

Trong mọi trờng hợp, khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.

* Hđ 3: Vận dụng.

- Gọi 2 – 3 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- Y/ cầu cá nhân HS vận dụng trả lời C5, C6. (?): Tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng với trục của cuộn dây thì không xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

( Vì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không biến thiên ).

4 phút

III. Vận dụng.

C5: Khi quay núm của Đinamô thì nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.

C6: Tơng tự câu C5.

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

( Cuộn dây dẫn phải kín và số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên ).

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà học Ghi nhớ . - Làm các BT 32.1 32.4/ SBT.

Ngày soạn : 24 / 12 / 2016 Ngày dạy : 27 / 12/ 2016

Tiết 35: ôn tập.a.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc: a.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+ Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về nam châm, các ứng dụng của nam châm, quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái, hiện tợng cảm ứng điện từ.

+ Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tợng, làm các bài tập.

* Về kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi, kĩ năng làm các bài tập. * Về thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.

b. trọng tâm: Quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái, hiện tợng cảm ứng điện từ.

c. Chuẩn bị .

1.Thày: Bảng tóm tắt sơ đồ kiến thức.

2. Trò: Ôn tập LT + BTđã học.

d. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Kết hợp trong bài.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

-Tiết ôn tập.

* Hoạt động 3: Bài mới .

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

*Hđ 1: Ôn tập lí thuyết.

- Y/ cầu HS nghiên cứu các kiến thức đã học.

(?): Nêu đặc điểm , ứng dụng của nam châm ?

(?): Cách nhận biết từ trờng ?

(?): Phát biểu quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái ?

(?): Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

- GV chốt lại.

20 phút phút

I. Lí thuyết .

1. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trờng.

2. Khi đặt kim nam châm trong vùng không gian có từ trờng thì kim nam châm bị lệch khỏi hớng Nam – Bắc.

Do đó, ngời ta dùng kim nam châm để nhận biết từ trờng.

3. Nam châm đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tế nh: Trong loa điện, Rơle điện từ, chuông báo động….

4. Quy tắc nắm tay phải.

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây.

5. Quy tắc bàn tay trái.

Đặt bàn tay trái sao cho các đ

ờng sức từ hớng

vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

5. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên.

* Hđ 2: Vận dụng.

- GV hớng dẫn HS vận dụng kiến thức làm các BT 2, 6, 11/ Tr 105 + 106/ SGK.

- Gọi 3 HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét.

- Điều khiển cả lớp thảo luận đi đến đáp án đúng.

- GV chốt lại.

20

phút II. Vận dụng.1.BT 2/ Tr 105.

C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.

2. BT 6/ Tr105: Có 2 cách:

+ Cách 1: Treo thanh nam châm đó bằng một sợi chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hớng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm.

+ Cách 2: Dùng một thanh nam châm đã biết tên các từ cực đa lại gần thanh nam châm cần kiểm tra. Nếu các từ cực đẩy nhau thì chúng cùng tên, hút nhau thì chúng khác tên.

3. BT 11/ Tr 106:

a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đờng dây. b) Giảm đi 1002 lần = 10.000 lần. c) Vận dụng CT: U1 U2= n1 n2 suy ra: U2 =

U1.n2

n1 =

220 .120

4400 =6V

* Hoạt động 4: Củng cố (3 phút ).

(?): Nêu cách nhận biết từ trờng ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái ?

* Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 phút ).

- Yêu cầu HS về nhà ôn tập LT + BT chơng II “ Điện từ học ”. - Làm lại các BT trong SBT.

**********************************************************************

Ngày soạn: 14 / 12 / 2016 Ngày dạy : 17 / 12 / 2016 Ngày dạy : 17 / 12 / 2016

Tiết 36. kiểm tra học kì i

Ngày soạn : 06/01/2017 Ngày dạy : 09/01/2017

Tiết 37: dòng điện xoay chiều.

a.Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh nắm đợc:

* Về kiến thức:

+Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên

qua tiết diện S của cuộn dây.

+Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.

+Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.

+Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

* Về kĩ năng:

+Quan sát TN, mô tả chính xác hiện tợng xảy ra. +Phân tích, tổng hợp kiến thức .

* Về thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.

b. trọng tâm: Mục I + II.

c. Chuẩn bị .

1.Thày:

2. Mỗi nhóm HS: 1 cuộn dây dẫn kín, 2 bóng đèn LED, 1 nam châm vĩnh cửu .

d. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).

- HS 1: Có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện đợc không ? Nêu cụ thể các cách đó ? - HS 2: Làm BT 32.3/ SBT. - HS 2: Làm BT 32.3/ SBT.

( TL:

+ Có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện.

* Dùng nam châm vĩnh cửu: Cho nam châm chuyển động tơng đối với cuộn dây và ngợc lại. * Dùng nam châm điện : Đóng ngắt mạch của nam châm điện.

+ BT 32.3: Khi cho nam châm quay trớc một cuộn dây dẫn kín thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. )

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

- GV gọi 1 HS đọc phần mở đầu / SGK. GV vào bài .

* Hoạt động 3: Bài mới .

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

*Hđ 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trờng hợp nào dòng điện đổi chiều.

- Y/ cầu HS nghiên cứu tranh vẽ hình 33.1/ SGK + đọc TT/ SGK. (?): Nêu dụng cụ TN? Cách tiến hành TN ? - Hớng dẫn HS tiến hành TN theo nhóm và trả lời C1. - Y/ cầu HS rút ra kết luận. - GV chốt lại. 10 phút

I.Chiều của dòng điện cảm ứng.

1. Thí nghiệm.

C1:

Khi đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây hoặc kéo nam châm từ trong ra ngoài thì 1 trong 2 đèn LED sáng.

Chiều dòng điện trong 2 TH trên là ngợc nhau.

2. Kết luận.

Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.

điện xoay chiều.

- Y/ cầu HS đọc TT ở mục I.3 / SGK. (?): Thế nào là dòng điện xoay chiều ? - GV liên hệ thêm:

Mạng điện gia đình là mạng điện xoay chiều.

Kí hiệu AC ( Alternating current ) chỉ dòng điện xoay chiều.

Kí hiệu DC ( Direct current ) là dòng điện 1 chiều không đổi.

4 phút Dòng điện luân phiên đổi chiều đợc gọi là dòng điện xoay chiều.

* Hđ 3: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều.

- Y/ cầu HS quan sát hình 33.2/ SGK. Dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, trả lời C2.

- GV hớng dẫn HS tiến hành TN theo nhóm để kiểm tra dự đoán.

- Tơng tự, GV hớng dẫn HS nghiên cứu hình 33.3/ SGK.

Dự đoán và trả lời C3.

- Y/ cầu HS rút ra kết luận.

18 phút phút

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w