Tìm hiểu thí nghiệm tạo từ phổ của thanh nam châm

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 42)

bên trong, 1 số kim nam châm.

2.Trò: Đọc trớc bài.

d. hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ).

- HS 1: Nêu đặc điểm của nam châm ? Làm BT 22.1/ SBT.

- HS 2: Nêu cách nhận biết từ trờng ? ( TL:

* Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hớng Nam gọi là cực Nam.

Khi đa hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.

BT 22.1: B. Song song với kim nam châm.

* Đa kim nam châm vào vùng không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng.)

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút ).

* ĐVĐ: Bằng mắt thờng chúng ta không thể nhìn thấy từ trờng. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi ?

* Hoạt động 3: Bài mới .

Hoạt động của giáo viên T/ gian Hoạt động của học sinh

I. Tìm hiểu thí nghiệm tạo từ phổ của thanh nam châm . nam châm .

- GV y/ cầu HS đọc thông tin/ SGK + Quan sát hình 23.1/ SGK.

(?): Nêu mục đích TN ?

(?): Dụng cụ TN ? Cách tiến hành TN ? - GV tổ chức cho HS làm TN theo nhóm. (?): Các mạt sắt xung quanh nam châm đợc sắp xếp nh thế nào ?

Nhận xét độ mau, tha của các mạt sắt ở các vị trí khác nhau ?

- Y/ cầu HS rút ra kết luận, GV chốt lại.

10 phút

I. Từ phổ.

1. Thí nghiệm.

C1: Mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đờng này càng tha dần.

2. Kết luận.

- Trong từ trờng các mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.

- ở hai từ cực của nam châm từ trờng mạnh ( mạt sắt dày ), ở giữa và xa nam châm từ tr- ờng yếu ( mạt sắt tha ).

- ở hai từ cực của nam châm từ trờng mạnh ( mạt sắt dày ), ở giữa và xa nam châm từ tr- ờng yếu ( mạt sắt tha ). - Qua TN trên và qua các câu C2, C3 em có rút ra kết luận gì ?

15 phút

II. Đờng sức từ .

1. Vẽ và xác định chiều đờng sức từ.

C2: Trên mỗi đờng sức từ, kim nam châm định hớng theo một chiều nhất định.

* Vẽ đờng sức từ:

* Quy ớc chiều đờng sức từ:

Chiều đờng sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm nằm trên đ- ờng sức từ đó.

C3: ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đờng cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.

2. Kết luận.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li9 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w