Diễn biến của phản ứng hĩa học

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 29 - 31)

Phơng pháp Nơi dung ? Trớc phản ứng cĩ những phân tử nào,

sau phản ứng cĩ những phân tử nào? ? Rút ra kết luận về diễn biến của phản ứng hĩa học?

các nguyên tử thay đổi làm cho phan tử này biến đổi thành phân tử khác. Số lợng mỗi nguyên tố đợc bảo tồn.

4. Củng cố

- HS trả lời các câu hỏi trong bài tập 1; 2 SGK

- GV hệ thống các kiến thức đã học về phản ứng hĩa học.

5. Hớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập về nhà số 3,4 sgk. bài tập 13.3, 13.4 sbt. - Nghiên cứu trớc nội dung bài học phần cịn lại.

Ngày17 tháng10 năm206 duyệt của tổ chuyên mơn

Ngày soạn: 23 / 10/2016Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 19

Bài 13: phản ứng hĩa học( Tiết 2)

A- Mục tiêu:

1-Kiến thức:

+ HS nhận biết phản ứng hĩa học dựa vào dấu hiệu: Cĩ chất mới tạo ra- cĩ tính chất khác so với ban đầu (Màu sắc, trạng thái ...); biết: Nhiệt, ánh sáng cũng cĩ thể là dấu hiệu của p/ hĩa học.

2-Kĩ năng:

+ Tiếp tục củng cố cách viết phơng trình chữ; khả năng phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hĩa học; cách dùng các khái niệm hĩa học.

+ Rèn luyện kĩ năng làm TN; quan sát; kĩ năng t duy hĩa học cho HS.

3-Thái độ:

+ Giáo dục cho HS ý thức học tập tự giác, độc lập nghiên cứu khoa học.

B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy và học: 1- Phơng pháp dạy và học: + Trực quan TN. + Đàm thoại. + Hợp tác nhĩm nhỏ. 2- Chuẩn bị:

+ GV: ống nghiệm, cơng-tơ hút, bình TT, muơi sắt, giá TN, kẹp gỗ, kẽm, dd BaCl, CuSO4, P đỏ, dây Fe ...

+ HS: Bảng nhĩm.

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A……. 8B…… 8C……

2- Kiểm tra:

+ Chữa bài 4 (SGK-T50).-> Bản chất của PƯHH?

+ Phản ứng hĩa học là gì? Khi nào cĩ phản ứng hĩa học xảy ra? Lấy ví dụ?

3- Bài mới: :+Giới thiệu:các em đã biết chất cĩ thể biến đổi thành chất khác,quá trình đĩ gọi là PƯHH,cĩ gì thay đổi,khi nào sảy ra,các em sẽ nghiên cứu qua bài này:

HĐ1:Tìm hiểu khi nào cĩ PƯHH xảy ra.

- GV yêu cầu HS nhớ lại 2 TN ở bài trớc và nêu câu hỏi:

* Khi nào cĩ PƯHH xảy ra?

* Nếu để ít bột lu huỳnh, than trong khơng khí thì các chất cĩ tự bốc cháy đợc khơng?

- GV yêu cầu HS liên hệ quá trình chuyển hĩa tinh bột -> rợu.

* Quá trình đĩ cần điều kiện gì? Trong thực tế cịn quá trình nào cần đến đk này?

- GV giới thiệu về chất xúc tác. - GV nêu câu hỏi mở rộng:

* Trong 1 PƯHH khi nào PƯHH sẽ kết thúc?

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

HĐ2: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra.

- GV yêu cầu HS quan sát các chất trớc TN.

- GV yêu cầu HS làm các TN theo h- ớng dẫn sau:

TN1: Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào dd CuSO4.

TN 2: Cho mảnh Zn vào ống nghiệm chứa 1 ml dd HCl.

TN 3: Cho dây Fe sạch vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dd CuSO4.

TN 4: Dùng muơi sắt lấy 1 ít P đỏ rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn

đa vào bình TT miệng rộng.

Quan sát các hiện tợng.

- GV cho các nhĩm báo cáo kết quả TN

- GV nhận xét, đánh giá ý thức học tập của các nhĩm và nêu câu hỏi: * Qua các TN trên em hãy cho biết làm thế nào để nhận biết cĩ p/ hĩa học xảy ra?

* Dựa vào dấu hiệu nào để biết cĩ chất mới xuất hiện?

- GV chốt lại kiến thức.

HĐ 3: Chữa một số bài tập.

- GV đa nội dung bài tập lên bảng, yêu cầu HS làm bài tập.

- GV cho các nhĩm báo cáo kết quả và chữa bài.

- GV đa lên bảng nội dung bài tập 2

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w