Thành phần hĩa học của nớc 1 Sự phân hủy nớc.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 95 - 98)

1. Sự phân hủy nớc.

-

- HS theo dõi TN và trả lời các câu hỏi của GV. - 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS lên bảng viết PTHH. * Nhận xét:

- Khi cho dịng điện 1 chiều đi qua nớc bị phân hủy sinh ra khí H2 và O2.

- Thể tích khí H2 = 2 thể tích khí O2. - PTHH: 2H2O ⃗dp 2H2 + O2.

HĐ 2: Tìm hiểu TN: Sự tổng hợp nớc.

- GV treo tranh hình 5.11 - SGK và yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi: (?) Trớc P/ thể tích khí H2 và khí O2 nh thế nào? Sau P/ khí nào cịn? Tỉ lệ là bao nhiêu? Tỉ lệ thể tích khí H2 và O2

hĩa hợp với nhau tạo thành nớc là bao nhiêu?

(?) Tỉ lệ khối lợng giữa 2 khí là bao nhiêu?

- GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận của 1 số nhĩm.

- GV nhận xét .

(?) Qua 2 TN trên em cĩ kết luận gì? - GV nêu phần kết luận. II. Sự tổng hợp nớc. - HS hoạt động nhĩm, thống nhất câu trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - HS ghi bài. * Nhận xét:

- Khi đốt bằng tia lửa điện thì 1 thể tích khí Oxi hĩa hợp với 2 thể tích khí H2 tạo thành H2O.

- PTHH: 2H2 + O2 ⃗to 2H2O.

3. Kết luận:

- 2 HS tả lời.

- Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là Hidro và Oxi.

- Tỉ lệ hĩa hợp giữa Hidro và Oxi là 2:1; về khối lợng là 1 phần Hidro và 8 phần Oxi ứng với 2 nguyên tử H2 và 1 nguyên tử O2.

- CTHH của nớc là H2O.

4. Củng cố: - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

Bài tập: Tính thể tích khí H2 và khí O2 (ĐKTC) cần tác dụng để tạo ra đợc 7,2g H2O.

5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài, đọc bài đọc thêm.- BTVN: 1, 2, 3, 4 (SGK - T 125). - BTVN: 1, 2, 3, 4 (SGK - T 125).

- Chuẩn bị cho bài sau.

Ngày 7 Tháng 03 Năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn

Ngày soạn: 13/3/2016Ngày giảng: Ngày giảng: Tiết 55 – Bài 36: nớc (Tiết 2) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS biết và hiểu đợc tính chất vật lý và tính chất hĩa học của nớc.

- HS hiểu và viết đợc PTHH thể hiện đợc tính chất hĩa học nêu trên đây của nớc; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính tốn thể tích các chất khí theo PTHH.

2.Kĩ năng;

- HS biết những nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nớc và biện pháp phịng chống ơ nhiễm.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS ý thức sử dụng nguồn nớc ngọt và giữ cho nguồn nớc khơng bị ơ nhiễm.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1- Phơng pháp dạy học.

+ Thực nghiệm. + Hợp tác nhĩm nhỏ.

+ Nêu và giải quyết vấn đề.

2- Chuẩn bị:

+ GV: Cốc TT, phễu, ống nghiệm, bình TT đựng O2, muơi sắt, diêm, quỳ tím, Na, H2O, CaO, photpho đỏ.

+ HS:

III- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A: 8B: 8C: 8D:

2- Kiểm tra: HS 1: Chữa bài tập 4 (SGK Tr. 125).

HS 2: Em hãy cho biết thành phần hĩa học của nớc?

3- Nội dung bài mới:Nớc là nguồn nguyên liệu quan trọng cho đời sống sinh hoạt củacon ngời và sản xuất .Với nớc cĩ tính chất gì con ngời và sản xuất .Với nớc cĩ tính chất gì

HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của nớc.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi:

(?) Nớc cĩ những tính chất vật lý gì? (?) Em hãy lấy ví dụ chứng minh nớc hịa tan đợc nhiều chất?

- GV bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV nêu vấn đề: Nớc cĩ tác dụng với kim loại khơng?

- GV làm thí nghiệm:

+ Nhúng mẩu giấy quỳ vào nớc. + Cho mẩu Na vào cốc nớc.

+ Nhúng mẩu giấy quỳ vào dd sau P/. (?) Khi cho mẩu Na vào cốc nớc cĩ hiện tợng gì xảy ra?

(?) Viết PTHH xảy ra và cho biết chất rắn trắng đợc tạo thành khi làm bay hơi nớc của dd là chất nào?

(?) Tại sao phải dùng lợng nhỏ Na? (?) Phản ứng hĩa học giữa Na và H2O thuộc loại P/ gì? Vì sao?

- GV thơng báo: Ngồi Na, nớc cịn cĩ thể tác dụng đợc với 1 số kim loại nh: K, Ca, Ba…

(?) Quan TN trên, em cĩ kết luận gì?

- GV nêu vấn đề: Nớc cĩ tác dụng đợc với oxit khơng? Các em hãy quan sát TN.

- GV làm TN: Cho 1 cục nhỏ CaO vào bát sứ và rĩt 1 ít nớc vào. II. Tính chất của nớc. 1. Tính chất vật lý. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS ghi nhớ kiến thức.

* Nớc là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sơi ở 1000C; hĩa rắn ở 00C; D = 1g/ml.

* Nớc cĩ thể hịa tan đợc nhiều chất rắn, lỏng, khí. 2. Tính chất hĩa học. - HS quan sát, nhận xét. -1 HS trả lời. - 1 HS lên bảng viết PTHH. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.

a. Tác dụng với kim loại.

* Nớc cĩ thể tác dụng đợc với 1 số KL nh: Na, K, Ca, Ba … ở nhiệt độ thờng.

* PTHH:

2Na(R) + 2H2O(L) 2NaOH(L) + H2(K)

- HS quan sát và nhận xét. - 1 HS trả lời.

(?) Qua TN trên em cĩ kết luận gì? (?) Phản ứng giữa CaO và H2O thuộc loại phản ứng gì? Là P/ tỏa nhiệt hay thu nhiệt? (?) Thuốc thử để nhận ra dd Ca(OH)2 là gì? - GV nêu phần kết luận. - GV làm thí nghiệm: + Đốt P trong bình đựng khí O2

Rĩt 1 ít nớc vào lắc đều. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd thu đợc.

- GV hớng dẫn HS lập cơng thức của hợp chất tạo thành và viết PTHH.

(?) Qua TN trên các em cĩ kết luận gì? - GV bổ sung và chốt lại kiến thức.

- 1 HS trả lời.

b. Tác dụng với 1 số axit bazơ.

* Nớc cĩ thể tác dụng với 1 số axit bazơ nh: CaO, Na2O, K2O, BaO…

* PTHH:

CaO(R) + H2O(L) Ca(OH)2(R)

* Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hĩa hợp với n- ớc thuộc loại bazơ; dd bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

c. Tác dụng với 1 số oxit axit.

- HS quan sát và nhận xét.

- 1 HS trả lời.

- HS ghi nhớ kiến thức:

* Nớc cĩ thể tác dụng với nhiều oxit axit nh: P2O5, SO2, SO3, N2O5 … tạo ra axit tơng ứng. * PTHH:

P2O5 + 3H2O 2H3PO4.

* Hợp chất tạo ra do nớc hĩa hợp với oxit axit thuộc lọai axit; dd axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

HĐ 2: Tìm hiểu vai trị của nớc và các biện pháp bảo vệ nguồn nớc chống ơ nhiễm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(?) Hãy dẫn ra 1 số dẫn chứng về vai trị quan trọng của nớc trong đời sống và sản xuất?

(?) Cho biết nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nớc?

(?) Em cần phải làm gì để gĩp phần bảo vệ nguồn nớc, chống ơ nhiễm? - GV bổ sung và chốt lại kiến thức.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w