- GV yêu cầu HS quan sát các chất trớc TN.
- GV yêu cầu HS làm các TN theo h- ớng dẫn sau:
TN1: Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào dd CuSO4.
TN 2: Cho mảnh Zn vào ống nghiệm chứa 1 ml dd HCl.
TN 3: Cho dây Fe sạch vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dd CuSO4.
TN 4: Dùng muơi sắt lấy 1 ít P đỏ rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn ⇒
đa vào bình TT miệng rộng.
⇒ Quan sát các hiện tợng.
- GV cho các nhĩm báo cáo kết quả TN
- GV nhận xét, đánh giá ý thức học tập của các nhĩm và nêu câu hỏi: * Qua các TN trên em hãy cho biết làm thế nào để nhận biết cĩ p/ hĩa học xảy ra?
* Dựa vào dấu hiệu nào để biết cĩ chất mới xuất hiện?
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 3: Chữa một số bài tập.
- GV đa nội dung bài tập lên bảng, yêu cầu HS làm bài tập.
- GV cho các nhĩm báo cáo kết quả và chữa bài.
- GV đa lên bảng nội dung bài tập 2
III- Khi nào phản ứng hĩa học xảy ra?
- 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 2 HS trả lời.
- HS ghi bài:
* PƯHH xảy ra khi:
+ Các chất p/ đợc tiếp xúc với nhau. + Cần đun nĩng đến 1 nhiệt độ nào đĩ. + Cần cĩ mặt của chất xúc tác,
IV- Làm thế nào nhận biết cĩ phảnứng hĩa học xảy ra? ứng hĩa học xảy ra?
- Cá nhân HS quan sát và ghi nhớ trạng thái, màu sắc các chất trớc khi làm TN.
- HS tiến hành lần lợt các TN theo nhĩm, ghi lại hiện tợng và nhận xét.
- Đại diện nhĩm trình bày, HS nhĩm bổ sung.
- 1 - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS ghi bài:
* Nhận biết p/ xảy ra dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành.
* Ngồi ra cịn cĩ thể dựa vào sự tỏa nhiệt và phát sáng.
luyện tập
Bài 1: Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào 1 cục đá vơi (TP chính là Canxi cacbonat) ta thấy cĩ bọt khí sủi lên.
a. Dấu hiệu nào cho thấy cĩ p/ hĩa học xảy ra?
b. Viết phơng trình chữ của p/ biết sản phẩm làchất Canxi clorua, nớc và khí Cacbonic. chất Canxi clorua, nớc và khí Cacbonic.
- HS làm BT vào bảng nhĩm. - Đại diện nhĩm trình bày. - HS chữa vào vở.
và yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - GV thu vở chấm bài 1 số HS.
quét lên tờng 1 thời gian sau đĩ sẽ khơ và hố rắn (Chất rắn là Canxicacbonat).
a. Dấu hiệu nào cho thấy đã cĩ PƯHH xảy ra? b. Viết PT chữ của PƯ, biết rằng cĩ chất khí Cacbonđioxit (Chất này cĩ trong KK) tham gia và sản phẩm ngồi chất rắn cịn cĩ nớc (Chất này bay hơi)?
4- Củng cố: - GV cho HS đọc KL (SGK - T 50).
5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài + đọc bài "Đọc thêm".- BTVN: 5,6/51 (SGK); 13.4 -> 13.6 (SBT). - BTVN: 5,6/51 (SGK); 13.4 -> 13.6 (SBT).
- Chuẩn bị giờ sau TH: Que đĩm, chậu nớc, dd Ca(OH)2; bản tờng trình...
………..
Ngày soạn:23/10/2016Ngày giảng: Ngày giảng:
Tiết 20
Bài 14: bài thực hành 3
Dấu hiệu của hiện tợng và phản ứng hĩa học A- Mục tiêu:
1-Kiến thức:
+ HS phân biệt đợc hiện tợng vật lí, hiện tợng hĩa học. + Nhận biết đợc dấu hiệu cĩ p/ hĩa học xảy ra.
2-Kĩ năng:
+ Tiếp tục rèn luện cho HS những kĩ năng sử dụng dụng cụ, hĩa chất trong phịng thí nghiệm.
3-Thái độ:
+ Giáo dục cho HS ý thức học tiết kiệm, cần cù, chịu khĩ, làm việc KH.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
+ GV: - Dụng cụ: giá TN, ống TT, cơng-tơ hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn... - Hĩa chất: dd Na2CO3; dd Ca(OH)2; KMnO4.
+ HS: Bảng tờng trình TH, nớc sạch.
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp: Sĩ số:
8A:……. 8B:……. 8C:…….
2- Kiểm tra:
+ Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hĩa học? + Dấu hiệu để biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra?
3- Bài mới:Qua bài học này,các em sẽ tìm hiểu và phân biệt đợc đâu là hiện tơng vật lý đâu là hiện tợng háo học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Hớng dẫn và tổ chức TH.
- GV nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành.
* Cho biết các dụng cụ và hĩa chất cần dùng cho TN.
* Nêu cách tiến hành TN:
- GV nêu cách tiến hành TN 1 (SGK - T52) và yêu cầu HS tiến hành theo hớng dẫn.
- GV cĩ thể cho HS nêu kết quả