Cách gọi tên: 1 2 HS trả lời.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 72 - 73)

* Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đĩ cĩ 1 nguyên tố là oxi.

II- Cơng thức.- 1 - 2 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS đọc bài.

* Cơng thức của oxit MxOy gồm cĩ kí hiệu của O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của 1 nguyên tố M (Hố trị n) kèm theo chỉ số x của nĩ theo đúng quy tắc về hố trị.

II x y = n x x

- HS làm bài tập theo nhĩm, ghi kết quả ra phim trong.

- HS nhĩm khác bổ sung.

III- Phân loại.- 1 - 2 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời.

* Cĩ thể phân chia oxit thành 2 loại chính:

a. Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim và tơng

ứng với 1 axit.

VD: SO2; SO3; P2O5; N2O5....

b. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại tơng ứng với

1 bazơ.

VD: Na2O; CaO; CuO ....

- HS làm bài tập vào phim trong. - HS khác nhận xét, bổ sung.

IV- Cách gọi tên:- 1 - 2 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời.

* Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit. + Nếu kim loại cĩ nhiều hố trị:

Tên oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hố trị) + Oxit.

FeO: Sắt (II) oxit. Fe2O3: Sắt (III) oxit.

+ Nếu phi kim cĩ nhiều hố trị: Tên oxitaxit:

Tên phi kim + Oxit

( Cĩ tiền tố chỉ số ( Cĩ tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) nguyên tử Oxi)

P2O5: Đi phơtpho penta oxit.

4- Củng cố: - GV cho HS làm bài tập 3, 4 (SGK - T91).

5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài.

- BTVN: 1, 2, 5 (SGK - T91); 26.1 -> 26.4 (SBT).

Ngày11 Tháng 01 Năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn

………..

Ngày soạn: 17/1/2016Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 41

Bài 27: điều chế khí oxi - phản ứng phân huỷ

A- Mục tiêu:

1.Kiến thức :

+ HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí CO2 trong phịng TN và cách sản xuất khí O2 trong cơng nghiệp.

+ HS hiểu đợc khái niệm phản ứng phân huỷ và lấy đợc các ví dụ.

2.Kĩ năng:

+ Củng cố khái niệm về chất xúc tác; biết giải thích vì sao MnO2 đợc gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nĩng hỗn hợp KClO3 và MnO2.

3.Thái độ:

+Yêu thích mơn học:

B- Chuẩn bị của GV và HS:

1- Phơng pháp dạy và học:

+ Nêu và giải quyết vấn đề. + Hợp tác nhĩm nhỏ.

+ Trực quan TN.

2- Chuẩn bị:

+ GV:

- Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, đèn cồn, nút cao su cĩ ống dẫn, chậu thuỷ tinh, bơng ....

- Hố chất: KMnO4, KClO3, MnO2. + HS: Nớc sạch.

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A: 8B: 8C: 8D:

2- Kiểm tra:

+ HS 1: Chữa bài tập 2 (SGK - T91). + HS 2: Chữa bài tập 5 (SGK- T91)

3- Nội dung bài mới:Khí ơ xi cĩ rất nhiều trong kk,cĩ cách nào tách riêng đợc khí ơ xi từkk? kk?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu cách điều chế và thu khí Oxi trong phịng thí nghiệm.

- GV nêu câu hỏi:

* Những chất nh thế nào cĩ thể dùng để điều chế khí O2 trong phịng TN? - GV yêu cầu HS nghiên cứu cách tiến hành TN.

- GV hớng dẫn cụ thể; lu ý HS khi đun nĩng ống nghiệm Cho HS tiến hành TN.

- GV cho các nhĩm báo cáo kết quả TN.

- GV yêu cầu HS viết PTHH khi cho biết sản phẩm phản ứng.

- GV biểu diễn TN 2: + Nung KClO3.

+ Nung KClO3 cĩ trộn lẫn MnO2

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w