- BTVN: 5,6 (SGK T99) 28.3; 28.4 (SBT) Chuẩn bị cho bài sau.
3- Nội dung bài mới:Qua bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất hố học của hiđrơ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lí của Hiđro.
* Em hãy cho biết KHHH; CTHH; NTK; PTK của đơn chất Hiđro?
- GV cho HS quan sát ống nghiệm chứa khí H2; quả bĩng bay chứa H2; thơng tin về khả năng hồ tan trong n- ớc của H2.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* H2 cĩ những tính chất vật lí gì? H2
nặng hay nhẹ hơn khơng khí? Tại sao? So sánh tính chất vật lí của O2 và H2? - GV cho các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận. - GV chốt lại kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hố học của Hiđro. I- Tính chất vật lí. - 1 HS trả lời.
- HS hoạt động nhĩm: thảo luận, thống nhất câu trả lời.
- Đại diện 1 - 2 nhĩm trả lời.
* Khí H2 là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nớc.
- GV biểu diễn TN: Sự cháy của H2. + GV giới thiệu dụng cụ điều chế H2. + GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của Hiđro.
+ GV châm lửa đốt khí H2.
- GV đa ngọn lửa H2 đang cháy vào lọ đựng Oxi.
* Em cĩ nhận xét gì khi H2 cháy trong khơng khí và cháy trong Oxi?
- GV cho HS quan sát lọ và nhận xét. * Từ TN trên em cĩ kết luận gì? Viết PTHH xảy ra?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV thơng báo: H2 cháy trong O2 sinh ra nhiệt ⇒ Dùng H2 làm nguyên liệu cho đèn xì để hàn cắt kim loại; dùng làm nhiên liệu.
- GV giới thiệu: Nếu lấy tỉ lệ
VH2 : VO2 = 2 : 1 khi đốt ⇒ hỗn hợp gây nổ mạnh.
- GV biểu diễn TN: Đốt cháy hỗn hợp nổ đã thu sẵn vào bình TT ⇒ GV giải thích nguyên nhân.
- GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của dịng khí H2 đợc điều chế từ bình kíp; chỉ dẫn cách đảm bảo an tồn khi làm TN với H2. - HS quan sát TN. - HS nghe và quan sát. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS nhận xét. 1. Tác dụng với Oxi.
+ H2 cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh mờ.
+ H2 cháy trong O2 mạnh hơn (t0 sinh ra 20000C) tạo thành H2O.
+ PTHH: 2H2(k) + O2(k) ⃗to 2H2O(H)
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS quan sát; nghe và ghi nhớ kiến thức.