+ Ví dụ:
CaCO3(r) ⃗to CaO(r) + CO2(k)
2MgO(r) ⃗to 2Mg(r) + O2(k)
- 1 - 2 HS trả lời.
- 1 - 2 HS trả lời.
* Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đĩ từ 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
4- Củng cố: - GV cho HS làm bài tập 1, 5 (SGK - T94).
5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài.
- BTVN: 4, 6 (SGK - T94); 27.5, 27.6 (SBT). - Hớng dẫn bài 6: - Hớng dẫn bài 6:
Đổi mFe3O4 ⇒ nFe3O4 ⇒ nO2 ⇒ mO2 = ?
nKMnO4 ⇒ mKMnO4 = ? ⇒ Viết PTHH.
………
Ngày soạn: 17/1/2016
Ngày giảng: Tiết 42
Bài 28: Khơng khí sự cháy
A- Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ HS biết khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí; thành phần của khơng khí theo thể tích gồm cĩ: 78% N2; 21% khí O2; 1% các khí khác.
+ HS hiểu và cĩ ý thức giữ gìn cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm.
2.Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và giải tốn hố học cho HS.
B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy và học: 1- Phơng pháp dạy và học: + Trực quan. + Hợp tác nhĩm nhỏ. + Đàm thoại. 2- Chuẩn bị:
+ GV:
- Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh hình trụ, nút cao su, muơi đốt hố chất. - Hố chất: P đỏ, nớc sạch.
+ HS: Su tầm tranh ảnh: Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí.
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp: Sĩ số:
8A : 8B: 8C: 8D;
2- Kiểm tra:
+ HS 1: Chữa bài tập 4 (SGK- T94)
+ HS 2: Viết các phơng trình điều chế O2 trong phịng thí nghiệm? Thế nào là phản ứng phân huỷ?
3- Nội dung bài mới:Bằng cách nào xác định đợc thành phần của kk.và cách dập tắt sựcháy. cháy.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu thành phần của khơng khí.
- GV biểu diễn TN ở SGK và nêu câu hỏi:
* Khi P cháy mực nớc trong ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào?
* Chất nào trong ống đã tác dụng với P để tạo ra P2O5 bị tan dần trong H2O? * Mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên 1
5 V cĩ giúp cho ta suy ra tỉ lệ
khí O2 trong khơng khí đợc khơng? * Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại là bao nhiêu?
* Qua TN trên em cĩ kết luận gì về thành phần chính của khơng khí?
- GV nêu lên phần kết luận.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - T96.
- GV cho các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.
* Qua phần nghiên cứu trên em cĩ kết luận gì về các chất cĩ trong khơng khí? phần kết luận.
HĐ 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ khơng khí tránh ơ nhiễm.
- GV cho HS giới thiệu các tranh ảnh s- u tầm đợc.
- GV cho HS trả lời câu hỏi:
* Tại sao mà khơng khí bị ơ nhiễm? * Nêu những hậu quả do ơ nhiễm khơng khí mang lại?
* Kề tên các biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành?
- GV bổ sung và chốt lại kiến thức.