- GV cho HS quan sát tranh vẽ và các tranh ảnh su tầm của HS ⇒ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Em hãy kể ra những ứng dụng của Oxi mà em biết trong thực tế cuộc sống?
- GV cho các nhĩm báo cáo. - GV chốt lại kiến thức.
- GV lu ý HS: Tiết kiệm nhiên liệu; tránh ơ nhiẽm mơi trờng khi đốt cháy nguyên liệu.
⇒ Thống nhất câu trả lời.
- Đại diện các nhĩm trả lời; HS nhĩm khác bổ sung.
* Oxi cần cho sự hơ hấp và sự đốt nhiên liệu (Khí O2 duy trì sự sống và duy trì sự cháy).
4- Củng cố: - GV cho làm bài tập 1 (SGK - T87); 25.3 (SBT)- GV cho HS đọc: "Bài đọc thêm" - SGK. - GV cho HS đọc: "Bài đọc thêm" - SGK.
5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài (Các khái niệm).
- BTVN: 2, 4, 5 (SGK - T87); HS khá 3; 25.4 (SBT).
- Hớng dẫn bài 3*: Đổi 1 m3 = 1.000 dm3 ⇒ tính VCH4 nguyên chất cĩ trong đĩ. Viết PTHH ⇒ Tính theo PTHH.
………Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày giảng Tiết 40 Bài 26:oxit A- Mục tiêu: 1.Kiến thức:
+ HS hiểu đợc oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đĩ cĩ 1 nguyên tố là oxi. + HS biết và hiểu CTHH của oxit và cách gọi tên oxit.
+ HS biết oxit gồm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ; biết lấy ví dụ để minh hoạ.
2.Kĩ năng:
+ HS biết vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH đã học để lập cơng thức của oxit.
3.Thái độ:
+Yêu thích mơn học
B- Chuẩn bị của GV và HS:
1- Phơng pháp dạy và học:
+ Nêu và giải quyết vấn đề. + Hợp tác nhĩm nhỏ.
+ Đàm thoại.
2- Chuẩn bị:
+ GV:bảng phụ + HS: bút dạ.
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp: Sĩ số:
8A : 8B: 8C: 8D:
2- Kiểm tra:
+ HS 1: Thế nào là sự oxi hố? Phản ứng hố hợp? Lấy VD? + HS 2: Chữa bài tập 2 (SGK- T87)
+ HS 3: Cho các oxit: CO2; P2O5; Fe3O4; SO2. Viết các PTHH để điều chế các oxit trên?
3- Nội dung bài mới:O xít là gì,cĩ mấy loại o xit,cơng thứ hố học của o xit gồm nhữngnguyên tố nào và cách gọi tên của chúng: nguyên tố nào và cách gọi tên của chúng:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về cơng thức chung của oxit.
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK.