Làm thế nào để quá trình hịa tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 107 - 108)

thực hiện những biện pháp nào?

(?) Vì sao khi khuấy dd, quá trình hịa tan nhanh hơn?

(?) Vì sao khi đun nĩng, quá trình hịa tan nhanh hơn?

(?) Vì sao khi nghiền nhỏ, chất rắn bị hịa tan nhanh hơn?

- GV chốt lại kiến thức.

III. Làm thế nào để quá trình hịa tan chấtrắn trong nớc xảy ra nhanh hơn. rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.

- HS quan sát, nhận xét.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.

* Các biện pháp làm cho quá trình hịa tan xảy ra nhanh hơn:

1. Khuấy dung dịch. 2. Đun nĩng dung dịch. 3. Nghiền nhỏ chất rắn. 3. Củng cố: - GV cho HS đọc KL (SGK - Tr. 137). - GV yêu cầu HS làm BT 5 (SGK - Tr. 138). 4- Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - BTVN: 1, 2, 3, 4, 6 (SGK - Tr. 138). - Chuẩn bị cho bài sau.

Ngày 28 Tháng 03 Năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn

... Ngày soạn 3/04/2016

Ngày giảng:

Tiết 61

Bài 61: độ tan của một chất trong nớc

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc khái niệm về chất tan và chất khơng tan, biết đợc tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nớc.

- Hiểu đợc khái niệm về độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan.

- Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nớc.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng làm một số bài tập cĩ liên quan đến độ tan.

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng làm thi nghiệm cho HS

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập, tìm kiến thức cho HS.

- Giáo dục tính cẩn thận khi lam thi nghiệm, biết tiết kiệm hĩa chất.

II. Chuẩn bị:

+ Dụng cụ: Cốc TT , phễu TT, ống nghiệm, tấm kính, kẹp gỗ, đèn cồn. + Hĩa chất: Nớc, NaCl, CaCO3.

+ Tranh vẽ: Các yếu tố ảnh hởng tới độ tan & bảng tính tan.

III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: Sĩ số:

2. Kiểm tra:

+ HS1: Chữa bài 4 (SGK - Tr. 138).

+ HS2: Thế nào là dd? DD cha bão hịa? DD hịa tan? Lấy VD chỉ rõ dung mơi, chất hịa tan, dd?

3.Nội dung bài mới:Nh các em đã biết nhiề chất tan trong nớc,cĩ chất tan nhiều,cĩ chất tan ít,cĩ các chất khơng tan.Vởy chúng ta sẽ tìm hiểu về chúng:

* Mở bài:

- GV giới thiệu bài mới nh SGK

HĐ I: Tìm hiểu về chất tan và chất khơng tan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm các TN.

- GV theo dõi và sửa sai cho HS các thao tác khi làm TN.

- GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả TN.

(?) Quan các TN trên em cĩ kết luận gì?

- GV nêu vấn đề: Ta thấy cĩ chất tan trong nớc, cĩ chất khơng tan. Vậy những chất nào tan; chất nào khơng tan. Các em hãy dựa vào bảng tính tan để xác định GV treo bảng tính tan.

(?) Em hãy xác định tính tan của axit, bazơ?

(?) Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nớc?

(?) Những muối nào phần lớn đều khơng tan?

- GV chốt lại kiến thức bằng cách chiếu lên màn hình phần kết luận. - GV yêu cầu HS viết cơng thức của: + 2 axit tan; 1 axit khơng tan.

+ 3 muối tan; 2 muối khơng tan.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w