Tờng trình TH.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 33 - 36)

- Cá nhân HS hồn thành vào bản tờng trình.

4- Củng cố: - GV cho HS thu dọn vệ sinh dụng cụ, nơi thực hành.- GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành. - GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành.

5- Hớng dẫn về nhà:- Chuẩn bị cho bài sau: Đọc ĐL bảo tồn khối lợng.

Ngày24 tháng10 năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn

...

Ngày soạn: 30/10/2016Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 21

Bài 15: định luật bảo tồn khối lợng

A- Mục tiêu:

1-Kiến thức:

+ HS hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo tồn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng háo học.

2-Kĩ năng :

+ HS vận dụng đợc định luật; tính đợc khối lợng của 1 chất khi biết đợc khối lợng của chất khác trong phản ứng.

3-Thái độ:

+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phơng trình chữ cho HS.

B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy và học: 1- Phơng pháp dạy và học: + Trực quan TN. + Đàm thoại. + Hợp tác nhĩm nhỏ. 2- Chuẩn bị:

+ GV: - Tranh sơ đồ phản ứng giữa H2 và O2.

- Cân, cốc TT, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4, CaCO3. + HS: Bảng nhĩm.

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp:

-Sĩ số: 8A:…….. 8B:……. 8C:……….

2- Kiểm tra:

Ghi lại bằng sơ đồ hiện tợng hĩa học sau: Đốt Magie trong khơng khí, Magie đã tác dụng với Oxi tạo thành Magieoxit.

3- Bài mới:

thì khối lợng của các chất cĩ đợc bảo tồn khơng, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài này:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tiến hành các thí nghiệm.

+B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -GV yêu cầu H/S đọc thơng tin sgk. - GV hớng dẫn HS làm TN.

+B2:Thực hiện nhiêm vụ học tập:

-Y/C h/s cân 2 cốc đựng dd BaCl2 và Na2SO4.

- GV yêu cầu HS viết phơng trình chữ của phản ứng hĩa học.

Ghi lại khối lợng của mỗi cốc. - Đổ cốc 1 vào cốc 2 Quan sát hiện tợng.

- Cho lên cân lại sản phẩm thu đợc.

+B3:Báo cáo kết quả học tập:

-Yêu cầu h/s báo cáo kết quả của TN sau khi thực hiện.

So sánh khối lợng trớc và sau p/.

* Qua TN trên em cĩ nhận xét gì về tổng khối lợng của chất tham gia và tổng khối lợng sản phẩm?

- GV biểu diễn TN:

+ Cân 2 cốc đựng dd HCl và CaCO3

(Đọc khối lợng cho HS ghi lại) + Đổ dd HCl vào CaCO3.

Cân sản phẩm thu đợc.

* Qua TN trên em cĩ nhận xét gì về tổng khối lợng của chất tham gia và sản phẩm?

+B4:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-GV nhận xét và chốt lại kiến thức. - GV giải thích khối lợng khơng bằng nhau do khí CO2 khơng cịn trong dd.

HĐ2:Xây dựng định luật.

- GV yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lợng.

- GV chốt lại kiến thức.

- GV giới thiệu về 2 nhà khoa học đã tìm ra định luật (SGV).

- GV treo tranh: Sơ đồ phản ứng giữa H2 và O2.

* Bản chất của phản ứng hĩa học là gì?

* Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cĩ thay đổi khơng?

* Khối lợng của mỗi nguyên tử trớc và sau phản ứng cĩ thay đổi khơng? * Khi phản ứng hĩa học xảy ra cĩ những chất mới đợc tạo thành nhng vì sao tổng khối lợng của các chất vẫn khơng thay đổi?

1- Thí nghiệm.

- HS tiến hành TN; ghi lại kết quả.

Trớc p/ kim cân ở vị trí cân bằng, sau p/ kim cân vẫn ở vị trí cân bằng

- 1 HS lên đọc cân.

- HS ghi lại phản ứng hĩa học bằng phơng trình chữ. - 1 - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu hiện tợng. - 1 HS lên đọc cân. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS ghi lên bảng.

- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.

2- Định luật.

- 2 HS phát biểu. - HS ghi bài.

* Trong một phản ứng hĩa học, tổng khối lợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia.

TQ: A + B -> C + D mA + mB = mC + mD

(m: Khối lợng của mỗi chât) - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 1 HS trả lời.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS trả lời: Vì trong phản ứng chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, cịn số nguyên tử khơng thay đổi.

- GV chốt lại kiến thức bằng cách cho HS đọc phần giải thích.

HĐ3: Vận dụng định luật.

- GV cho HS viết biểu thức của định luật bảo tồn khối lợng (Nếu kí hiệu m là khối lợng chất). Cho 2 phơng trình chữ ở trên (ở 2 TN vừa làm). - GV ghi kết quả của một số HS. - GV yêu cầu HS viết biểu thức tổng quát của Định luật bảo tồn khối l- ợng bằng cách cho phơng trình chữ. - GV yêu cầu HS làm BT 2 (SGK- T54).

- GV ghi kết quả của một số HS. - GV yêu cầu HS làm BT sau:

Than cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic theo phơng trình:

t0

Cacbon + oxi khí cacbonic Cho biết khối lợng của cacbon là 3 kg, của khí cacbonic là 11 kg, khối l- ợng của oxi đã tham gia p/ là:

a. 9 kg; b. 8 kg; c. 7,5 kg; d. 14 kg

- GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả.

* Vậy định luật bảo tồn khối lợng đợc áp dụng nh thế nào? Nếu cĩ n chất p/? Phải biết Kl của n – 1 chất.

- 2 HS đọc bài. * Giải thích (SGK). 3- áp dụng. - HS ghi: mBariclorua + mNatrisunfat = mBarisunfat + mNariclorrua + Phơng trình: A + B C + D.

Theo Định luật bảo tồn khối lợng ta cĩ: mA + mB = mC + mD

mA = (mC + mD) - mB. - HS làm BT.

- HS chữa bài vào vở.

- HS thảo luận nhĩm tìm ra đáp án đúng. - Đại diện nhĩm trả lời.

- 2 HS trả lời.

4- Củng cố: - GV cho HS đọc kết luận (SGK - T54).

5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài.

- BTVN: 1;3 (SGK - T54); 15.1 15.3 (SBT).

- Chuẩn bị cho bài sau: Ơn cách viét CTHH của đơn chất, cách lập CTHH Ngày soạn: 30/10/2016

Ngày giảng:

Bài 16Tiết 22+23: chủ đề 1

Phơng trình hố học I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Học sinh biết được

+ Phương trỡnh húa học biểu diễn phản ứng húa học + Cỏc bước lập phương trỡnh húa học

+ í nghĩa: Phương trỡnh húa học cho biết cỏc chất phản ứng và sản phẩm, tỷ lệ số phõn tử, số nguyờn tử giữa chỳng.

2.Kỹ năng:

+ Biết lập phương trỡnh húa học khi biết chất tham gia và sản phẩm. + Xỏc định được ý nghĩa của một số phương trỡnh húa học cụ thể

- Tự giỏc , trung thực và độc lập trong kiểm tra.

II.

Chuẩn bị của và giáo viên học sinh

1.Phơng pháp dạy học.

+Trực quan +Đàm thoại

+ Hợp tác nhĩm nhỏ

2.Chuẩn bị.

Tranh sơ đồ phản ứng giữa H2 và O2

-Bảng phụ của 1 số hình sgk,và một số bài tập.

*Phỏt triển năng lực

- Năng lực hợp tỏc

- Năng lực nờu và giải quyết vấn đề - Năng lực thực hành húa học

- Năng lực tư duy tớnh toỏn húa học

- Năng lực vận dụng kiến thức húa học vào cuộc sống

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w