III. Vai trị của nớc trong đời sống và sản xuất, chống ơ nhiễm nguồn nớc.
2. Cơng thức hĩa học.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
* Cơng thức chung của axit là: HnA
3. Phân loại.
- HS thảo luận nhĩm, ghi kết quả ra phim trong.
* Axit cĩ thể chia làm 2 loại:
+ Axit khơng cĩ Oxi: HCl; HBr; H2S… + Axit cĩ Oxi: HNO3; H2SO4; H3PO4…
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 1 HS ghi vào gĩc bảng.
4. Tên gọi.
- HS nghe và ghi bài.
- GV giới thiệu tên của gốc axit tơng ứng (chuyển đuơi Hidric thành đuơi
ua).
- GV giới thiệu tên của gốc axit tơng ứng (chuyển đuơi ic thành đuơi at; đuơi ơ thành đuơi it).
(?) Em hãy cho biết tên của gốc axit: = SO4; - NO3; = SO3
- GV cho HS đọc tên các axit đã lập ghi ở gĩc bảng.
+ Tên Axit = Axit + Tên PK + Hidro + VD: HCl: Axit Clohidric.
HBr: Axit Bromhidric. * Axit cĩ Oxi:
- Axit cĩ nhiều nguyên tử Oxi: + Tên Axit = Axit + Tên PK + íc. + VD: H2SO4: Axit sunfuric. - Axit cĩ ít nguyên tử Oxi:
+ Tên Axit = Axit + Tên PK + Ơ. + VD: H2SO3: Axit sunfurơ. HNO2: Axit nitrơ.
- 2 HS đọc tên.
HĐ 2: Tìm hiểu về Bazơ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
(?) Em hãy nêu 1 số CTHH Bazơ mà em biết?
(?) Các em cĩ nhận xét gì về thành phần của các bazơ trên?
(?) Vì sao trong phân tử Bazơ chỉ cĩ 1 nguyên tử kim loại? Số nhĩm OH trong phân tử Bazơ cho em biết điều gì? - GV chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS viết CTHH chung của Bazơ nếu gọi M là kim loại hĩa trị n. - GV yêu cầu HS đọc tên Bazơ đã lấy VD ⇒ Nêu cách đọc tên chung. - GV chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS sử dụng bảng tính tan.
(?) Cĩ thể chia Bazơ làm mấy loại? - GV chốt lại kiến thức. II. Bazơ. 1. Khái niệm. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.
* VD: NaOH; Ca(OH)2; Al(OH)3…
* Khái niệm: Phân tử Bazơ gồm cĩ 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhĩm OH.
2. Cơng thức hĩa học.
- HS lên bảng viết cơng thức.
* CTHH chung: M(OH)n
3. Tên gọi.
- 1 HS thực hiện.
* Tên Bazơ = Tên KL + Hidroxit
4. Phân loại.
- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung.
* Dựa vào tính tan → 2 loại:
+ Bazơ tan trong nớc (kiềm): NaOH; KOH… + Bazơ khơng tan trong nớc: Al(OH)3; Hg(OH)2…
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập:
a. Lập cơng thức oxit của các nguyên tố: N(V); C(IV); Mg(II); Fe(III). b. Viết các cơng thức axit hoặc bazơ tơng ứng với các oxit trên?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài.
- BTVN: 1 → 5 (SGK - T 130); 37.1; 37.4; 37.5 SBT.- Chuẩn bị cho bài sau. - Chuẩn bị cho bài sau.
Ngày 14 Tháng 03 Năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn
... Ngày soạn: 20/3/2016
Ngày giảng:
Tiết 57
Bài 37: axit - bazơ - muối (Tiết 2)
A- Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết và hiểu cách phân loại các loại chất: ãit, bazơ, muối, gốc axit, nhĩm hidroxit theo thành phần hĩa học và tên gọi của chúng.
- Phân tử axit gồm cĩ 1 hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử Hidro này cĩ thể thay thế bằng kim loại.
- Phân tử bazơ gồm cĩ 1 ng.tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhĩm OH.
- Phân tử muối gồm cĩ 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
- Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại các oxit; CTHH; tên gọi và mối liên hệ của các loại oxit với axit và bazơ tơng ứng.
2.Kĩ năng:
- HS đọc đợc 1 số tên của 1 số hợp chất vơ cơ khi biết CTHH và ngợc lại; viết đợc CTHH khi biết tên hợp chất.
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng viết PTHH và tính tốn theo PTHH cĩ liên quan đến các loại chất oxit, axit, bazơ, muối.
3.Thái độ: H/S yêu thích mơn học
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.