Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức lớp: Sĩ số:

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 41 - 45)

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A :... 8B:... 8C:...

2- Kiểm tra:

-H/S 1-Các bớc lập PTHH? ý nghĩa của PTHH. Yêu cầu học sinh làm 1 bài tập về cân bằng 1 PTHH Yêu cầu học sinh chỉ ra đợc ý nghĩa của PTHH đĩ

-H/S 2-Nhắc lại những nội dung cơ bản của kiến thức chơng 2 Và yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trang 54 SGK

3- Nội dung bài mới:

Qua giờ học hơm nay chúng ta sẽ đợc luyện tập lai các kiến thức từ đầu chơng 2: -Hiện tợng hố học.

-Định luật bảo tồn năng lợng. -Phơng trình hố học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

-GV chia lớp thành 3 nhĩm. -Y/C nhĩm 1

-Thảo luận tìm hiểu và phân biệt hiện t- ợng vật lý và hiện tợng hố học.

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.

* Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hố học?

-Y/C nhĩm 2.

* Phản ứng hố học là gì? Bản chất của phản ứng hố học?

-Y/C nhĩm 3.

* Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lợng?

* Nêu các bớc lập PTHH?

+B2:Thực hiện nhiêm vụ học tập.

-H/S thực hiện nhiệm vụ theo nhĩm.

+B3:Báo cáo kết quả:

-Y/C các nhĩm báo cáo kết quả thực hiện

-Y/C từng nhĩm báo cáo ,các nhĩm cịn lại nhận xét bổ xung.

+B4:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ. I. Kiến thức cần nhớ. - HS thực hiện. - 1 HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. -H/S tìm hiểu.

-GV nhận xét kết quả của từng nhĩm và kết luận

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK).

- GV NX bài làm của một số nhĩm và chữa bài.

- GV yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK). - GV cho HS lên bảng làm bài tập. - GV thu vở chấm bài của một số HS.

- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 (SGK). - GV cho HS lên bảng làm bài tập.

- GV nêu đề bài tập và yêu cầu HS làm bài tập theo nhĩm ghi kết quả ra bảng nhĩm.

- GV NX bài làm của một số nhĩm và chữa bài.

- GV nêu đề bài tập sau và yêu cầu HS làm bài tập.

(1 HS lên bảng)

-H/S nghe và ghi nhớ kiến thức

II- Bài tập:

Bài 1 (SGK -T60).

- HS nghiên cứu đề bài; thảo luận và thống nhất ý kiến của nhĩm, ghi ra phim trong. - HS chữa bài vào vở.

Bài 3 (SGK - T61). - Cá nhân HS làm bài tập. - 1 HS lên bảng. Bài giải: a. mCanxicacbonat = mCanxioxit + mCacbonhidroxit a. mCanxicacbonat đã phản ứng = 140 + 110 = 250 kg.

Tỉ lệ % về khối lợng Canxicacbonat chứa trong đá vơi là:

% CaCO3 = 250

280 x100% = 89,3%.

Bài 5 (SGK -T61).

- Cá nhân HS suy nghĩ và làm bài tập.

- 1 HS lên bảng; HS khác nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

a. Al + Cu SO4 Al2(SO4)3 + Cu

b. PTHH:

2Al + 3Cu SO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Tỉ lệ số ng. tử Al : số ng. tử Cu = 2 : 3 Tỉ lệ số P. tử Cu SO4 : số P.tử Al2(SO4)3

= 3 : 1

Bài tập nâng cao: Hồn thành các PTHH sau: a. R + O2 R2O5 b. R + HCl RCl2 + H2 c. R + H2SO4 R2(SO4)3 + H2 d. R + Cl2 RCl3 e. R + HCl RCln + H2

Bài tập 2: Nung 114 kg Baricacbonat thu đợc m kg Barioxit và 44 kg Cacbonđioxit. Tính m = ?

Bài giải:

PTHH: Baricacbonat

Barioxit + Cacbonđioxit

Theo định luật bảo tonà khối lợng ta cĩ: mBaricacbonat = mBarioxit + mCacbonđioxit

mBarioxit = mBaricacbonat - mCacbonđioxit = 114 - 44 = 80 kg

4- Củng cố: - GV hệ thống lại những kiến thức trọng tâm.

5- Hớng dẫn về nhà: - BTVN: 2,4 (SGK)

- Ơn lại các kiến thức chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày 7 Tháng 11 Năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn

Ngày soạn:13/11/2016Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 25: kiểm tra viết

A- Mục tiêu:

1-Kiến thức:

+ Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS trong nội dung chơng II về PƯHH; Định luật bảo tồn khối lợng; PTHH. Từ đĩ GV cĩ thể rút kinh nghiệm để lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp.

2-Kĩ năng:

+ Rèn kỹ năng lập PTHH, giải tốn hố học.

3-Thái độ:

+ Giáo dục cho HS ý thức tự giác; trung thực; độc lập trong học tập.

B- Chuẩn bị của GV và HS:

+ GV: Đề kiểm tra.

+ HS: Các kiến thức đã học.

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A:... 8B:... 8C:...

2- Kiểm tra: (Khơng).

3- Bài mới: Ma tr n ậ Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nguyờn tử, nguyờn tố húa học -PTHH -Biết cấu tạo nguyờn tử và khỏi niệm nguyờn tố húa học Dựa vào PTHH để tính 1 bài tốn đơn giản Số cõu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 (25%) 2. Đơn chất , hợp chất, phõn tử, - Nắm được khỏi niệm, về đơn chất, hợp chất - Phõn biệt đơn chất hợp chất thụng qua một số chất cụ thể. - Tớnh PTK của một số chất - Số cõu hỏi 1 1 1 1 1 5 Số điểm 1 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 (30%) 3. CTHH, Húa trị. ý nghĩa của cơng thức hĩa học

Dựa vào húa trị, lập CTHH

của hợp chất Số cõu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 1 0,5 3 4,5(45%) Tổng số cõu Tổng số điểm 2 1,5 (15%) 1 0,5 (5%) 2 1,5 (15%) 2 1,0 (10%) 2 3,5 (35%) 1 2,0 (20%) 10 10,0 (100%) Đề bài: A- Phần trắc nghiệm(3 điểm)

Câu 1(1 điểm): Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “ Phản ứng hĩa học đợc biểu diễn bằng (1) Trong đĩ ghi cơng thức hĩa học của các (2) và (3). Trớc mỗi cơng thức hĩa học cĩ thẻ cĩ (4) (Trừ khi bằng 1 thì khơng ghi) để cho số (5 )của mỗi nguyên tố đều bằng nhau.

Câu 2(1 điểm): Hãy đánh dấu (x) vào các trờng hợp đúng sau đây: Trong 1 phản ứng hố học:

a. Tổng m của các sản phẩm bằng tổng m của các chất tham gia phản ứng. b. Số phân tử các chất tham gia bằng số phân tử các chất tạo thành.

c. Các chất sản phẩm và chất phản ứng cĩ chứa cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. d. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi làm cho nguyên tử này biến đổi thành nguyên tử khác.

Câu 3(1 điểm): Hãy đáng dấu (x) vào các PTHH đã đợc viết và cân bằng hồn chỉnh sau: a. 2H2 + O2 ⃗to 2H2O

b. Na + O2 ❑⃗ Na2O c. HgO ⃗to Hg + O2

d. 4Al + 3O2 ⃗to 2Al2O3

B- Phần tự luận(7 điểm):

Câu1(3 điểm): Cho sơ đồ phản ứng sau: a. K + O2 ❑⃗ K2O

b. NaOH + H2SO4 ❑⃗ Na2SO4 + H2O c. Al(OH)3 ⃗to Al2O3 + H2O

Lập PTHH của mỗi phản ứng và cho biết tỷ lệ số nguyên tử; số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng?

Câu 2(2 điểm): Cho kim loại Zn tác dụng với axit H2SO4 lỗng tạo ra khí H2 và muối ZnSO4.

a. Lập PTHH?

b. Tính m khí H2? Biết mZn = 6,5 (g), mH2SO4 = 9,8 (g), mZnSO4 = 16,1 (g).

Câu 3(2 điẻm): Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ❑⃗ MgxCly + H2

a. Xác định các chỉ số x và y? b. Lập thành PTHH?

c)Đáp án chấm

A- Phần trắc nghiệm.

Câu 1(1 điểm): Điền đúng mỗi từ hoặc cụm từ – 0,2 đ

1- PTHH 1- Chất t p/ 3- Sản phẩm 4- Hệ số 5- Ng.tử Câu 2: a; c. Câu 3(1 điểm) a; d. B- Phần tự luận: Câu 1(3 điểm) a. 4K + O2 ❑⃗ 2K2O

Tỷ lệ số nguyên tử K : Số phân tử O2 : Số phân tử K2O = 4 : 1 : 2

1,0 1,0 1,0

b. 2NaOH + H2SO4 ❑⃗ Na2SO4 + 2H2O

Tỷ lệ số phân tử NaOH : Số phân tử H2SO4 : Số phân tử Na2SO4 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 1: 2

c. 2Al(OH)3 ⃗to Al2O3 + 3H2O

Tỷ lệ số phân tử Al(OH)3 : Số phân tử Al2O3 : Số phân tử H2O = 2:1:3

Câu 2( 2 điểm) a. Zn + H2SO4 ❑⃗ ZnSO4 + H2 b. mH2 = mZn + mH2SO4 - mZnSO4 = (6,5 + 9,8) - 16,1 = 0,2 (g) Câu 3(2 điểm) a. x = 1; y= 2 b. Mg + 2HCl ❑⃗ MgCl2 + H2 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0

4- Củng cố: GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.

5- Hớng dẫn về nhà: - Giải lại bài kiểm tra vào vở bài tập.- Chuẩn bị cho bài sau: ơn cách tính PTK. - Chuẩn bị cho bài sau: ơn cách tính PTK. Ngày soạn: : 13/11/2016

Ngày giảng:

Chơng III: mol và tính tốn hố học.

Tiết 26 – Bài 18: mol

A- Mục tiêu:

1-Kiến thức:

+ HS nắm đợc các khái niệm mol; khối lợng mol; thể tích mol của chất khí.

+ Biết vận dụng các khái niệm trên để tính đợc khối lợng mol của các chất; thể tích khí (ĐKTC).

2-Kĩ năng:

+ Củng cố cho HS các kĩ năng tính PTK, CTHH của đơn chất và hợp chất.

3-Thái độ:

+Cĩ thái độ yêu thíh mơn học:

B- Chuẩn bị của GV và HS:

1- Phơng pháp dạy và học:

+ Đàm thoại.

+ Nêu và giải quyết vấn đề.

2- Chuẩn bị:

+ Bảng phụ, bảng nhĩm.

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A :... 8B:... 8C:...

2- Kiểm tra: (Khơng).

3- Nội dung bài mới:Nh các em đã biết nguyên tử là vơ cùng bé,khơng thể cân đo đ-ợc:Nhng trong hố học lại cần biết về khối lợng của chất,và thể tích của chúng. ợc:Nhng trong hố học lại cần biết về khối lợng của chất,và thể tích của chúng.

-Để đáp ứng yêu cầu này,các nhà khoa học đã đa ra 1 khái niệm đĩ là MOL dành cho các hạt vi mơ mà hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm mol.

- GV giải thích "Vì sao cĩ khái niệm mol"

- GV lấy ví dụ: 1 yến gạo = 10 kg

Phân tích.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu khái niệm "mol".

- GV chốt lại kiến thức.

- GV giải thích con số 6.1023 gọi là số Avogađro (N), chỉ dùng cho những hạt

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w