- 1 HS trả lời nêu đợc những hợp chất giàu Oxi.
1- Thí nghiệm:
- HS đọc SGK; nắm vững cách làm. - HS tiến hành theo nhĩm.
- Đại diện 1 - 2 nhĩm báo cáo. - 1 HS lên bảng.
2KMnO4(r) ⃗to K2MnO4(r)+MnO2(r)+O2(k)
⇒ HS quan sát và trả lời câu hỏi: * Em cĩ nhận xét gì khi nung KClO3? * Khi nung KClO3 cĩ trộn lẫn MnO2
em thấy hiện tợng gì?
* MnO2 đợc gọi là gì? Vì sao? - GV giới thiệu về chất xúc tác.
- GV tiến hành thu khí O2 theo 2 cách: đẩy nớc; đẩy khơng khí.
* Tại sao cĩ thể thu theo 2 cách này? - GV cho HS làm thử.
- GV yêu cầu HS viết PTHH (GV cho biết sản phẩm).
* Qua 2 TN trên em cĩ kết luận gì về điều chế O2 trong phịng TN?
- GV chiếu lên màn hình phần kết luận (SGK - T93).
HĐ 3: Xây dựng khái niệm phản ứng phân huỷ.
- GV sử dụng 2 PTHH trên, lấy thêm các VD và cho HS trả lời các câu hỏi: * Những phản ứng trên cĩ điểm gì giống nhau?
- GV thơng báo: Tất cả những phản ứng đĩ là phản ứng phân huỷ.
* Vậy phản ứng phân huỷ là gì? - GV neu định nghĩa. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời: MnO2 là chất xúc tác. - HS quan sát, nắm vững cách làm. - 1 - 2 HS. - 1 HS lên bảng. 2KClO3(r) ⃗to 2KCl + 3O2 2- Kết luận: - 1 - 2 HS trả lời. - HS ghi nhớ kiến thức.