- HS thảo luận nhĩm thống nhất câu trả lời. - Đại diện 1 - 2 nhĩm trả lời.
* Định nghĩa: Phản ứng thế là P/ hĩa học
giữa đơn chất và hợp chất trong đĩ nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
4- Củng cố: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập: Hồn thành các PTHH sau và cho biết P/ nào thuộc loại P/ thế? a. Cu + AgNO3 → CU(NO3)2 b. Mg+ CO2 → MgO + C
c. P2O5 + H2O → H3PO4 d. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài.
- BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK - T 117);
- Hớng dẫn bài 5: Tính nFe và nH2SO4 → Sơ sánh tỉ lệ số mol theo PTHH và theo đề bài → Xác định chất P/ hết → Tính tĩan theo lợng chất đã P/ hết.
- Chuẩn bị cho bài sau: Ơn tập kiến thức.
Ngày22 Tháng 02 Năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn
... Ngày soạn: 28/2/2016
Ngày giảng:
Tiết 51
Bài 34: Bài luyện tập 6
A- Mục tiêu:
+ Củng cố, hệ thống hĩa các kiến thức và các khái niệm hĩa học; về các tính chất vật lý, tính chất hĩa học của H2. Cách điều chế và những ứng dụng của Hidro.
+ HS hiểu, nắm vững các khái niệm P/ thế, sự khử, sự oxi hĩa, chất khử, chất oxi hĩa, P/ oxi hĩa - khử.
2.Kĩ Năng:
+ Rèn luyện cho HS kĩ năng viết PTHH và giải tốn hĩa học.
3.Thái độ:
+Cĩ thái độ yêu thích mơn học
B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học. + Hợp tác nhĩm nhỏ. + Đàm thoại. 2- Chuẩn bị: + HS :bút dạ.
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp: Sĩ số:
8A: 8B: 8C: 8D:
2- Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ).
3- Nội dung bài mới:Qua bài hơm nay chúng ta sẽ lựên tập lại kiến thức trong chơng 4
HĐ 1: Hệ thống hĩa kiến thức.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức qua các câu hỏi:
(?) H2 cĩ những tính chất vật lý gì? Cĩ gì khác so với O2?
(?) Nêu những tính chất hĩa học của H2?
(?) Kể những ứng dụng của H2 và giải thích cơ sở của những ứng dụng đĩ? (?) Nêu cách điều chế H2 trong PTN và trong cơng nghiệp?
(?) Phản ứng thế là gì? I. Kiến thức cần nhớ. 1. Hiđro. + Tính chất vật lý: - 1 HS trả lời. + Tính chất hĩa học. + ứng dụng. + Điều chế.
2. Các khái niệm cơ bản.
+ Phản ứng thế.
HĐ 2: Chữa các dạng bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK). - GV yêu cầu 1 số nhĩm HS và chữa bài, cho điểm HS làm bài tốt.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4 (SGK). - GV mở rộng cho HS:.
- GV cho HS đọc và phân tích đề bài tập 5.
- GV ghi tĩm tắt bài tốn lên bảng yêu cầu HS làm bài tập.
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
- GVnx bài làm của 1 số nhĩm và chữa bài.
- GV treo bảng phụ bài tập sau:
II. Bài tập.
Bài tập 1 (SGK - T 118). - GV nhận xét và chữa bài.
Bài tập 4 (SGK - T 119). - HS chữa bài vào vở.
Bài tập 5 (SGK - T 119) (a; c).
- HS hoạt động nhĩm, thảo luận và làm bài tập vào vở
- HS nghe và chữa bài vào vở.
Bài tập:
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
- GV nhận xét bài làm của 1 số nhĩm. - GV chữa bài và chốt lại kiến thức.
12 (g) CuO đã nung nĩng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc P/ trong ống cịn lại a (g) chất rắn.
a. Viết PTHH? b. Tính mH2O? c. Tính a?
- HS thảo luận nhĩm và làm bài tập - HS nhận xét.
- HS chữa bài vào vở.
4- Củng cố: - GV nhận xét u, khuyết điểm của HS khi giải bài tập.
5- Hớng dẫn về nhà: - BTVN : 2,. 3, 6 (SGK - T 119).- Chuẩn bị cho bài sau: Thực hành. - Chuẩn bị cho bài sau: Thực hành.
... Ngày soạn: 28/2/2016 Ngày giảng: Tiết 52 Bài 35: Bài thực hành 5 A- Mục tiêu: 1.Kiến thức:
+ HS đợc rèn luyện kĩ năng thao tác làm các TN; biết cách thu khí H2 bằng cách đẩy khơng khí và cách đẩy nớc.
2.Kĩ năng:
+ Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và nhận xét các hiện tợng tự nhiên. + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH cho HS.
3.Thái độ:
+Học sinh cĩ thái độ yêu thích mơn học ,kĩ năng lắp ráp các dụng cụ và làm thí nghiệm
B- Chuẩn bị của GV và HS:
1- Phơng pháp dạy học.2- Chuẩn bị: 2- Chuẩn bị:
+ GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, đèn cồn, chậu thủy tinh, ống thủy tinh đầu vuốt nhọn.
- Hĩa chất: Zn, CuO, dd HCl.
+ HS: Đọc trớc nội dung các TN cần làm ; bản tờng trình.
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp: Sĩ số:
8A: 8B: 8C: 8D:
2- Kiểm tra: (Sự chuẩn bị của HS).
3- Nội dung bài mới:Qua bài thí nghiệm hơm nay các em sẽ đợc biết về cách điều chếhiđ rơ ntn? hiđ rơ ntn?
HĐ 1: Hớng dẫn và tổ chức thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu rõ mục đích, yêu cầu của bài thực hành.
- GV nêu câu hỏi:
(?) Em cho biết nguyên liệu điều chế H2 trong PTN? (?) Để tiến hành TN cần chuẩn bị những dụng cụ gì? (?) Nêu cách tiến hành TN? Để đảm I. Tiến hành thí nghiệm. 1. TN 1: Điều chế H2 từ HCl, Zn. Đốt cháy H2 trong khơng khí. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 2 - 3 HS trả lời.
bảo an tồn TN cần chú ý điều gì? - GV nêu cách tiến hành TN và lu ý cho HS động tác lấy axit; đốt cháy khí. - GV yêu cầu HS làm TN theo các bớc sau:
+ Cho vào ống nghiệm 3 ml axit HCl và 3 - 4 viên Zn. Đậy ống nghiệm = nút cao su cĩ ống dẫn khí ⇒ quan sát hiện tợng.
+ Chờ 1 phút ⇒ đa que đĩm đang cháy vào đầu ống đẫ khí ⇒ Quan sát, nhận xét & viết PTHH.
- GV nêu cách tiến hành TN và yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN.
- GV yêu cầu HS tiến hành TN theo h- ớng dẫn:
+ Cho vào ống nghiệm 1 ít dd HCl và cho Zn vào, đậy ống nghiệm bằng nút cao su cĩ ống dẫn khí.
+ úp 1 ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí.
+ Sau 1 phút, giữ cho ống nghiệm đứng thẳng và đa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn ⇒ Quan sát, nhận xét hiện tợng.
- GV giải thích lý do và lợi ích của việc tiến hành liên tục 2 TN ⇒ Tiết kiệm hĩa chất và thời gian.
- GV cho HS nhắc lại cách tiến hành TN.
- GV hớng dẫn và chú ý HS đảm bảo an tồn khi làm TN.
- GV yêu cầu HS tiến hành TN. - GV theo dõi, sửa sai cho HS.
- HS ghi nhớ cách làm.
- HS tiến hành TN theo nhĩm dới sự hớng dẫn của GV; ghi chép lại các hiện tợng quan sát đợc.
2. TN 2: Thu khí H2 bằng cách đẩy khơngkhí và đẩy nớc. khí và đẩy nớc.
- 2 HS trả lời.
- HS tiến hành TN theo nhĩm theo hớng dẫn của GV và ghi lại những hiện tợng quan sát đ- ợc.
3. TN 3: Hidro khử đồng (II) oxit.
- 2 HS nhắc lại cách làm TN.
- Các nhĩm tiến hành TN theo hớng dẫn của GV.
HĐ 2: Hồn thành bảng tờng trình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hồn thành nốt bản t- ờng trình thực hành.