Tan của một chất trong nớc 1 Định nghĩa.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 108 - 113)

1. Định nghĩa.

- 1 - 2 HS trả lời.

- GV chốt lại kiến thức. - GV lấy VD và giới thiệu:

+ ở 250C; SNaCl = 36 (g). + ở 200C; SKNO3 = 60 (g).

GV yêu cầu nêu ý nghĩa của các con số ở trên.

- GV nêu câu hỏi:

(?) Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- GV cho HS quan sát và nhận xét từ tranh vẽ hình 6.5, hình 6.6 SGK.

- GV chốt lại kiến thức.

* Định nghĩa: Độ tan (ký hiệu là S) của 1

chất là số gam chất đĩ hịa tan trong 100 gam nớc để tạo thành dd bão hịa ở một nhiệt độ xác định.

2. Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan.

- 1 - 2 HS nhận xét; HS khác bổ sung.

* Độ tan của chất rắn trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Đa số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng (NaNO3; KBr; KNO3…)

- 1 số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm (Na2SO4).

* Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.

4. Củng cố:

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài. - GV yêu cầu HS làm các bài tập:

+ BT 2,3 (SGK - Tr. 142).

*Bài tập:

- Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nớc ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hịa tan hết 53gam Na2CO3 trong 250 gam nớc đợc dung dịch bão hịa.

*Bài tập:

- Cĩ 200 gam dung dịch NaNO3 ở 500C, hạ nhiệt độ dung dịch đến 200C. Hỏi cĩ bao nhiêu gam NaNO3 bị tách ra ? cho biết độ tan của NaNO3 ở 500C là

114 gam và ở 200C là 88 gam.

5.Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm các bài tập cịn lại - Chuẩn bị cho bài sau.

... Ngày soạn 3/4/2016 Ngày giảng: Tiết 62 Bài 42: nồng độ dung dịch A- Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. - HS biết vận dụng để làm 1 số bài tập về C%.

2.Kĩ năng:

- Củng cố cho HS cách giải bài tốn tính theo PTHH cĩ sử dụng C%.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập, tìm kiến thức cho HS.

- Giáo dục tính cẩn thận khi lam thi nghiệm, biết tiết kiệm hĩa chất.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1- Phơng pháp dạy học.

+ Hợp tác nhĩm nhỏ. + Đàm thoại.

2- Chuẩn bị:

- HS: Bảng nhĩm.

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A: 8B: 8C; 8D.

2- Kiểm tra: + HS 1: Chữa bài 5 (SGK - Tr. 142).

+ HS 2: Nêu định nghĩa về độ tan? Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan? Lấy VD?

3- Nội dung bài mới: Qua bài hơm nayhiểu đợc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thứctính. cách giải bài tốn tính theo PTHH cĩ sử dụng C%. tính. cách giải bài tốn tính theo PTHH cĩ sử dụng C%.

HĐ 1: Xây dựng khái niệm nồng độ phần trăm và cơng thức tính.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu về nồng độ và 2 loại nồng độ sẽ tìm hiểu là C% và CM. - GV yêu cầu HS đọc định nghĩa ở SGK.

- GV nêu định nghĩa. - GV lấy VD và giảng giải.

(?) Nếu nĩi dd đờng Gluco 10% thì em hiểu nh thế nào?

- GV nêu vấn đề: Nếu ký hiệu khối l- ợng chất tan là mct; khối lợng dung

dịch là mdd. Em hãy viết biểu thức tính C%?

- GV ghi kết quả của 1 số HS và chốt lại kiến thức đúng.

1. Nồng độ phần trăm.a. Định nghĩa. a. Định nghĩa.

- 2 HS đọc định nghĩa.

* Nồng độ % của 1 dd cho ta biết số gam chất tan cĩ trong 100 gam dd.

VD: dd NaCl 5% Trong 100 gam dd NaCl cĩ 5 gam NaCl và 95 gam nớc.

- 1 HS trả lời.

b. Cơng thức tính.

- HS lên bảng viết biểu thức - HS ghi nhớ kiến thức.

mct: khối lợng chất tan.

mdd: khối lợng dung dịch.

HĐ 2: Vận dụng để làm các bài tập.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GVnêu VD 1.

- GV yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài.

- GV hớng dẫn HS làm bài tập và ghi lên bảng.

- GV làm bài tập lên bảng VD 2. - GV yêu cầu HS làm bài tập.

- GV nêu lên bài tập bài HS và chữa bài.

c. Các ví dụ.

VD 1: Hịa tan 10 gam NaCl vào 40 gam H2O. Tính C% của dd thu đợc?

- 1 HS thực hiện.

- 1 HS thực hiện; HS khác nghe và ghi nhớ kiến thức.

Giải: mdd = mdm + mct = 40 + 10 = 50 (gam).

C% NaCl = 10

50 x100 % = 20%.

VD 2: Tính khối lợng NaOH cĩ trong 200 gam dd NaOH 15%. - HS làm bài tập vào vở - HS khác nhận xét, bổ sung. Giải: Từ biểu thức: C% = mct mdd x100 % Ta cĩ: mct = mddxC % 100 % C% = mct mdd x100 %

- GV nêu VD 3.

- GV yêu cầu HS làm bài tập.

- GV chữa bài làm của 1 số nhĩm và chữa bài.

mNaOH = 200x15

100 = 30 gam.

VD 3: Hịa tan 20 gam đờng vào nớc đợc dung dịch cĩ nồng độ 10%.

a. Tính mdd đờng pha chế đợc?

b. Tính mH2O cần dùng cho sự pha chế?

- HS làm bài tập theo nhĩm (3 HS) ghi kết quả ra vở

- HS các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài vào vở.

Giải: a. Từ biểu thức: C% = mct mdd x100 % mdd = mct C%x100 % mdd đờng = 20 10 x100 % = 200 gam. b. mH2O = mdd - mct = 200 - 20 = 180 gam. 4. Củng cố:

- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau theo nhĩm:

Bài 1: Trộn 50 gam dd NaCl 20% với 50 gam dd NaCl 5%. Tính C% của dd thu đ- ợc?

Bài 2: Cần lấy bao nhiêu gam dd NaOH 20% trộn với 100 gam dd NaOH 8% để thu đợc dd NaOH 17,5%?

5.Hớng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập trong sgk.

Ngày4 Tháng 04 Năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn

………..

Ngày soạn10/4/2015Ngày giảng Ngày giảng

Tiết 63

Bài 42: nồng độ dung dịch(Tiết 2)

A- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc khái niệm nồng độ mol cảu dung dịch.

2.Kĩ năng:

- HS biết vận dụng kiến thức tính nồng độ mol để làm các bài tập.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH cĩ sử dụng đến nồng độ mol.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập, tìm kiến thức cho HS.

- Giáo dục tính cẩn thận khi lam thi nghiệm, biết tiết kiệm hĩa chất.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1- Phơng pháp dạy học.

+ Hợp tác nhĩm nhỏ. + Đàm thoại.

- GVbảng phụ - HS: bút dạ.

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A: 8B:

2- Kiểm tra: + HS 1: Chữa bài 5 (SGK - Tr. 146). + HS 2: Chữa bài 6 (SGK - Tr. 146). + HS 2: Chữa bài 6 (SGK - Tr. 146). + HS 3: Chữa bài 7 (SGK - Tr. 146).

3- Nội dung bài mới:Qua bài học hơm nay các em hiểu đợc khái niệm nồng độ mol cảudung dịch. dung dịch.

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm và xây dựng cơng thức tính.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu KN và yêu cầu HS đọc. - GV lấy VD và giảng giải.

- GV yêu cầu HS tự rút ra cơng thức tính.

- nêu cơng thức tính.

2. Nồng độ Mol của dung dịch.a. Định nghĩa. a. Định nghĩa.

- 2 HS đọc khái niệm.

* Nồng độ Mol (CM) của 1 dd cho ta biết số mol chất tan cĩ trong 1 (l) dd.

VD: dd H2SO4 0,5M Trong 1 (l) dd H2SO4 cĩ 0,5 mol H2SO4 (49 gam).

b. Cơng thức tính.

- 1 HS lên bảng viết cơng thức.

n: là số mol chất tan

V: là thể tích dung dịch (l).

HĐ 2: Tìm hiểu và làm các bài tập cụ thể.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu VD 1 và hớng dẫn cho HS làm theo các bớc:

+ Đổi Vdd ra lít. + Tính n chất tan.

+ áp dụng biểu thức tính CM.

- GV neu bài làm của 1 số HS; chữa bài.

- Gv nêu VD 2.

- GV yêu cầu HS nêu các bớc giải, các bớc giải và yêu cầu HS làm bài.

+ Tính n H2SO4 cĩ trong 50 ml dd H2SO4 2M.

+ Tính M H2SO4. + Tính m H2SO4.

- GV chữa bài làm của 1 số HS và chữa bài, chốt lại kỹ năng giải bài tập.

- GV nêu VD 3.

- GV yêu cầu HS phân tích đề bài và nêu các bớc giải, GV bổ sung.

+ Tính n NaCl trong dd 1. + Tính n NaCl trong dd 2. + Tính V dd sau khi pha trộn. + Tính CM.

- GV yêu cầu HS làm bài tập.

- GV chữa bài làm của 1 số nhĩm

c. Các ví dụ:

VD 1: Trong 200 ml dung dịch NaOH cĩ hịa tan 20 gam NaOH. Tính CM = ?

- Cá nhân HS làm bài tập vào phim trong. - HS nhận xét, bổ sung. VD 2: Tính khối lợng Na2SO4 trong 50ml dd H2SO4 2M? - 1 HS trình bày. - HS làm bài tập vào vở - HS khác nhận xét và chữa bài. VD 3: Trộn 2 lít dd NaCl 0,5M với 3 lít dd NaCl 1M. Tính CM của dd sau khi pha trộn. - 1 HS trình bày.

- HS làm bài tập theo nhĩm (3 HS). - HS khác nhận xét.

3. Củng cố:

- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

CM = n V

Bài tập: Hịa tan 6,5 gam Zn cần vừa đủ V ml dd HCl 2M. a. Tính V = ? b. Tính V H2 (ĐKTC) = ? c. Tính m ZnCl2 = ? 4- Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - BTVN: 2, 3, 4, 6 (SGK - Tr. 146). - Chuẩn bị cho bài sau.

………

…...Ngày soạn 10/4/2016 Ngày soạn 10/4/2016

Ngày giảng

Tiết 64

Bài 43: pha chế dung dịch

A- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết thực hiện phần tính tốn các đại lợng liên quan đến dd nh: nct;

mct; mdd; mdm; Vdm để từ đĩ đáp ứng đợc yêu cầu pha chế 1 khối lợng hay 1 thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế.

2.Kĩ năng:

- HS biết pha chế một dd theo những số liệu đã tính tốn.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập, tìm kiến thức cho HS.

- Giáo dục tính cẩn thận khi lam thi nghiệm, biết tiết kiệm hĩa chất

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1- Phơng pháp dạy học.

+ Hợp tác nhĩm nhỏ. + Đàm thoại.

+ Trực quan.

2- Chuẩn bị:

- GV: cân; cốc TT cĩ vạch; đũa TT; CuSO4; NaCl; H2O. - HS: bút dạ.

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A: 8B: 8C: 8D:

2- Kiểm tra: + HS 1: Chữa bài 3 (SGK - Tr. 146). + HS 2: Chữa bài 4 (SGK - Tr. 146). + HS 2: Chữa bài 4 (SGK - Tr. 146).

+ HS 3: HS nêu định nghĩa và viết cơng thức tính C%; CM.

3- Nội dung bài mới: Qua bài học hơm nay các em hiểu đợc thực hiện phần tính tốn cácđại lợng liên quan đến dd nh: nct đại lợng liên quan đến dd nh: nct

HĐ 1: Thực hiện ví dụ 1.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu lên VD1

- GV yêu cầu HS nghiên cứu đề bài trong SGK.

(?) Để pha chế đợc 50 gam dd CuSO4

10% ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4

và bao nhiêu gam H2O?

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w