Tính chất hĩa học.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 85 - 88)

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS tiến hành TN theo nhĩm; ghi lại hiện t- ợng quan sát đợc.

- Đại diện các nhĩm báo cáo.

- 1 - 2 HS trả lời.

2. Tác dụng với đồng oxit.

- Khi cho 1 luồng khí H2 đi qua CuO nung nĩng thì cĩ kim loại Cu và H2O đợc tạo thành, P/Ư tỏa nhiều nhiệt.

- PTHH:

H2(K) + CuO(R) ⃗to H2O(H) + Cu(R)

Màu đen Màu đỏ

- 1- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - 1 HS trả lời.

+ Khí Hiđro đã chiếm Oxi trong H/C CuO

H2 cĩ tính khử.

Bài tập: Viết PTHH khí H2 khử các oxit sau: a. Sắt (III) oxit.

b. Thủy ngân oxit. c. Chì (II) oxit.

3. Kết luận: (SGK - T 107).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh H 53. (?) Em hãy nêu những ứng dụng của H2

và cơ sở khoa học của những ứng dụng đĩ?

- GV chốt lại kiến thức.

(?) Qua 2 tiết học em phải nhớ những gì về Hiđro?

III. ứng dụng.

- 1 - 2 HS trả lời.

- HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 1 - 2 HS trả lời.

4- Củng cố: - GV cho HS đọc kết luận SGK.- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

Bài tập: Khử 3,2 gam Fe2O3 bằng khí H2. a. Tính mFe = ? (22,4 g)

b. Tính VH2(ĐKTC) = ? (13,44l ).

5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài.

- BTVN : 4, 5 (SGK - T109); 31.4; 31.6 (SBT).- Chuẩn bị cho bài sau. - Chuẩn bị cho bài sau.

Ngày15Tháng 02 Năm2016 duyệt của tổ chuyên mơn

Ngày soạn: 21/02/2016Ngày giảng: Ngày giảng: Tiết 49 Bài 32: Ơn tập A- mục tiêu 1.Kiến thức:

+ Củng cố, hệ thống hố các kiến thức và các khái niệm hố học trong chơng IV; về Oxi, khơng khí; tính chất vật lí, tính chất hố học; ứng dụng, điều chế Oxi trong phịng TN và trong cơng nghiệp; thành phần khơng khí. Một số khái niệm mới: Sự Oxi hố; oxit; sự cháy; sự oxi hố chậm; phản ứng hố hợp; phản ứng phân huỷ.

2.Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng tính tốn theo CTHH và PTHH, đặc biệt là các cơng thức và PTHH cĩ liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi.

3.Thái độ:

+ Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học ở chơng I, II, III để khắc sâu và giải thích các kiến thức ở chơng IV; rèn luyện cho HS phơng pháp học tập bộ mơn, bớc đầu tập vận dụng kiến thức hố học vào thực tế đời sống.

B- chuẩn bị của Gv -hs

1- Phơng pháp dạy và học:

+ Đàm thoại.

+ Hợp tác nhĩm nhỏ.

2- Chuẩn bị:

C- tiến trình bài giảng

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A: 8B: 8C 8D

2- Kiểm tra:

Kết hợp trong giờ.

3- Nội dung bài mới: Trong nội dung bài hơm nay thầy và trị chúng ta sẽ ơn tập lại cácnơI dung kiến thức trong chơng 4và cách tính theo CTHH và PTHH nơI dung kiến thức trong chơng 4và cách tính theo CTHH và PTHH

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Hệ thống hố các kiến thức trong chơng.

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.

* Em cĩ nhận xét gì về khí O2? (O2 là chất hoạt động hố học nh thế nào?) * O2 cĩ những ứng dụng quan trọng nào?

* Trong phịng TN, O2 đợc điều chế nh thế nào? Viết các PTHH? Trong CN, khí O2 đợc điều chế ra sao?

* Oxit là gì? Phân biệt oxit axit với oxit bazơ?

* Sự cháy và sự oxi hố chậm khác nhau ntn? Điều kiện phát sinh sự cháy? * Phản ứng hố hợp và phản ứng phân huỷ khác nhau ntn? Lấy VD bằng PTHH?

* Cho biết thành phần của khơng khí? Tại sao khơng khí lại bị ơ nhiễm? Nêu các biện pháp bảo vệ khơng khí tránh ơ nhiễm?

- GV hệ thống kiến thức cần nhớ.

HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức.

- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 (SGK). - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: - GV cho HS chữa bài.

- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

- GV bài làm của 1 số nhĩm HS và chữa bài phần a. - GV hớng dẫn HS cách giải phần b. I- Kiến thức cần nhớ. 1. Oxi: - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.

- 1 HS trả lời và lên bảng viết 2 PT điều chế O2 trong phịng TN.

2- Các khái niệm:- 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.

- 1 HS trả lời; viết PTHH lên bảng.

- 1 HS trả lời; HS khác bổ sung.

- HS ghi nhớ kiến thức,

II- Bài tập.

Bài 5 (SGK/75).

- HS khác nhận xét; bổ sung. - HS chữa bài vào vở.

Bài 3 (SGK).

- HS khác nhận xét và chữa bài vào vở.

Bài 5 (SGK - T109). - HS làm bài tập vào vở.

- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung.

Bài 6 (SGK - T109). - HS chữa bài vào vở.

4- Củng cố: - GV nhận xét u khuyết điểm của HS khi làm bài tập.

Ngày soạn: 21/2/2016Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 50

Bài 33: điều chế hiđro - phản ứng thế A- Mục tiêu:

1.Kiến thức:

+ HS hiểu phơng pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế H2 trong phịng TN; biết nguyên tắc điều chế H2 trong cơng nghiệp.

2.Kĩ năng:

+ HS hiểu đợc phản ứng thế là P/ HH giữa đơn chất và hợp chất, trong đĩ nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.

+ HS cĩ kĩ năng lắp dụng cụ điều chế H2 từ axit và Zn; biết nhận ra H2 và cách thu khí H2 vào ống nghiệm (bằng cách đẩy nớc, đẩy khơng khí).

3.Thái độ:

-Học sinh cĩ thái độ yêu thích mơn học

B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học. + Hợp tác nhĩm nhỏ. + Đàm thoại. + Trực quan. 2- Chuẩn bị:

+ GV: - Bình kíp; giá TN; ống nghiệm cĩ nhánh; ống nghiệm thẳng; nút cao su cĩ ống dẫn khí; ống dẫn cao su; đèn cồn; diêm .

- Hĩa chất: Zn; dd HCl. + HS:

C- Tiến trình bài giảng:

1- Tổ chức lớp: Sĩ số:

8A: 8B: 8C: 8D:

2- Kiểm tra:

(?) Phản ứng oxi hĩa khử là gì? Lấy VD và chỉ rõ chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa?

(?) Chữa bài 3 (SGK - T 113).

3- Nội dung bài mới:CHúng ta sẽ tiến hành làm thí nghiệm để thử tính chất của hiđrơ vàthu khí hiđrơ. thu khí hiđrơ.

HĐ 1: Tìm hiểu các cách điều chế Hidro.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(?) Qua TN thử độ tinh khiết của H2 em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế H2 trong PTN?

(?) Em hãy nêu cách điều chế H2 trong PTN?

- GV nêu cách làm và chú ý cho HS những thao tác khi làm TN Cho HS tiến hành TN.

- GV cho các nhĩm báo cáo kết quả

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 chuan kien thuc KNGVBinh (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w