III. Vai trị của nớc trong đời sống và sản xuất, chống ơ nhiễm nguồn nớc.
1- Phơng pháp dạy học + Đàm thoại.
+ Đàm thoại. + Hợp tác nhĩm nhỏ. 2- Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ,bút dạ + HS: Sách vở ,phiếu học tập
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp: Sĩ số:
8A: 8B: 8C: 8D:
2- Kiểm tra:
- HS 1: Chữa bài tập 2 (SGK). - HS 2: Chữa bài tập 3 (SGK).
- HS 3: Viết cơng thức chung của oxit, axit, bazơ? Nêu khái niệm axit, bazơ?
3- Nội dung bài mới:
HĐ 1: Xây dựng khái niệm muối.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
(?) Viết cơng thức của 1 số muối mà em biết?
(?) Em hãy nhận xét về thành phần của muối? So sánh với thành phần của axit và bazơ?
(?) Muối là chất nh thế nào?
(?) Em cĩ nhận xét gì về số nguyên tử kim loại và số gốc axit trong phân tử muối? - GV chốt lại kiến thức. III. Muối. 1. Khái niệm. - 1 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.
* VD: ZnCl2; CúO4; Fe(NO3)3; KHClO3… * Khái niệm: Phân tử muối gồm cĩ 1 hay
nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
HĐ 2: Xây dựng cơng thức chung và tên gọi của muối.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
(?) Từ nhận xét trên, em hãy viết cơng thức chung của muối và giải thích? - GV nêu cơng thức chung.
- GV yêu cầu HS đọc tên các muối đã lấy ví dụ.
(?) Em hãy nêu cách đọc tên chung của muối?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS đọc tên các muối sau: Fe2(SO4)3; Ee(NO3)2; AlCl3; Na2HPO4; NaH2PO4; Ba(HCO3)2; KHS…
2. Cơng thức hĩa học.
- 1 HS lên bảng.
* Cơng thức chung:
M: Nguyên tử kim loại MxAy
A: Gốc axit
3. Tên gọi.
- 1 HS thực hiện. - 1 HS trả lời.
* Tên muối = Tên KL (kèm hĩa trị nếu KL nhiều hĩa trị) + Tên gốc Axit.
- 1 - 2 HS thực hiện.
HĐ 3: Tìm hiểu cách phân loại muối.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV sử dụng các CTHH của muối đã lấy VD và nêu câu hỏi:
(?) Em cĩ nhận xét gì về thành phần của những muối trên? Em cĩ thể chia muối thành mấy loại? Giải thích cách phân loại?
- GV chốt lại kiến thức.
4. Phân loại.
- 1 HS trả lời.
* Cĩ thể chia muối làm 2 loại: