Dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả.

Một phần của tài liệu giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT (Trang 87 - 88)

III. Các hoạt động dạy học: ( 40’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A. Bài cũ:( 3’)

- Gọi học sinh đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: (34’)

1.Giới thiệu bài: GVgiới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết.

- Giáo viên đọc đoạn văn lần 1 - Đoạn văn có những nhân vật nào? - Đoạn văn có mấy câu?

- Trong đoạn văn có những chữ hoa nào

- 3 học sinh lên viết trên bảng, học sinh dưới lớp viết vào bảng con.

- Lớp lắng nghe, 2 em nêu lại. - Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại - Đức Thanh, Kim Đồng và ông Ké. - Đoạn văn có 6 câu

phải viết hoa? Vì sao?

- Lời của nhân vật phải viết như thế nào? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?

- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và viết từ khó.

- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.

- Đọc cho học sinh viết vào vở.

- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi. - Thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài dể HS rút kinh nghiệm chung.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

Bài 2: (GV treo bảng phụ)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 2

- GV chữa bài

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Nhớ Việt Bắc

Đồng, Nùng , Hà Quảng. Các chữ đầu câu: Sáng, Một, Ông, Nào, Trông phải viết hoa. - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con: chờ sẵn, gậy trúc, lững thững,…

- HS viết vào vở - HS soát lỗi.

- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK

- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm vào vở VBT.

a. Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần. b. Tìm nước - dìm chết - chim gáy - thoát hiểm

- HS làm vào VBT, HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau

- HS nêu miệng bài làm.

- Lớp theo dõi và liên hệ thực tế, - Nhận BTVN.

Tiết 3: Tự nhiên - xã hội:

TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG

I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết :

- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố ). * Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương.

* HSKT: Biết tên của tỉnh mình đang sống.

Một phần của tài liệu giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w