Dùng dạy học: Bảng phụ.

Một phần của tài liệu giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT (Trang 93 - 96)

III. Các hoạt động dạy học: (40’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A. Bài cũ: ( 3’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 84 : 2; 97 : 3

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: (34’)

1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:

a) Phép chia 72 : 3.

- GV viết lên bảng: 72 : 3 = ? Yêu cầu HS đặt theo cột dọc.

- Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện phép chia.

- Ta thực hiện phép chia theo thứ tự như thế nào?

- Gọi nhiều HS nêu lại cách chia

- 7 chia 3 đươc 2, viết 2

- 2 em lên làm bảng, lớp sửa sai.

- Lớp theo dõi, 2 em nêu lại.

- HS đặt tính theo cột dọc và tính. - 1 HS nêu miệng

- Thực hiện từ trái qua phải - 2 - 3 HS nhắc lại

- HS lắng nghe. 7236

2412 120

- 2 nhân 3 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1 *Hạ 2 được 12, 12chia 3 được - 4 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0 => Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết. b) Phép chia 65 : 2

- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào giấy nháp.

- Sau khi HS thực hiện xong GV hướng dẫn thêm.

* 6 chia 3 được 3, viết 3. - 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6

bằng 0.

*Hạ 5; 5 chia 2 bằng 2,viết 2 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1.

=> Đây là phép chia có dư.

- Em có nhận xét gì về số dư so với số chia?

3. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu Hs tự làm.

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm của một số và tự làm bài.

- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm bài.

- HS thực hiện lại phép tính vào nháp - 1 HS trình bày cách chia.

- Số dư nhỏ hơn số chia.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

-Lớp làm bài vào nháp + lên bảng làm a)

b)

- HS đọc đề bài.

- HS nêu: Muốn tìm của một số ta lấy số đó chia cho 5.

- Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm. Bài giải: giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 (phút) 7236 2412 120

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.

- Giáo viên chấm bài, nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài.

Đáp số : 12 phút. - HS đọc yêu cầu đề bài.

- Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. Bài giải:

Thực hiện phép chia 31: 3 = 10 dư 1 Vậy may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải

- Lớp lắng nghe và ghi nhận. - Nhận BTVN.

Tiết 4: Luyện từ và câu:

ÔN VỀ TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).

- Xác dịnh được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) * HSKT: Nắm được một số từ mới.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học: ( 40’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A. Bài cũ:( 3’)

- Hãy nêu một số từ địa phương dùng ở miền Bắc và miền Nam mà em biết?

- Giáo viên nhận xét

B. Bài mới: ( 34’)

1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

- GV viết sẵn câu thơ bài tập 1 lên bảng - Bài tập yêu cầu gì?

- Tre lúa ở dòng thơ thứ 2 có đặc điểm gì? - Sông máng ở dòng thơ 3, 4 có đặc điểm gì?

- Trời mây mùa thu ở đây có đặc điểm gì?

KL: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát,

xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của từ tre, lúa, sông máng, ...

Bài 2:

- Treo bảng phụ viết bài tập 2 lên bảng - Bài này yêu cầu các em làm gì?

- Ở câu a tác giả so sánh sự vật nào với nhau?

- Tiếng suối và tiếng hát so sánh với nhau qua đặc điểm nào?

-Câu b tác giả so sánh sự vật nào với nhau - Ông và hạt gạo; Bà và suối trong so sánh

- 2 HS nêu. - Lớp sửa sai.

- Lớp lắng nghe GV giới thiệu, 2 em nêu lại.

- Học sinh đọc lại nội dung bài tập - Tìm các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ. - Có màu xanh (tre xanh , lúa xanh) - Xanh mát

- Bát ngát, xanh ngắt

- 1 học sinh nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ.

- Học sinh nêu nội dung bài

- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài. - Tiếng suối - tiếng hát

- Trong…

- Ông - hạt gạo; Bà - suối trong - Hiền…

với nhau qua đặc điểm nào?

- Ở câu c tác giả so sánh sự vật nào với sự vật nào?

- Giọt vàng với mật ong được so sánh với nhau về đặc điểm gì?

- GV chốt bài

Bài 3:

- Giáo viên viết sẵn bài tập lên bảng

- Y/c HS thực hiện gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Cái gì?

- GV chốt lại lời giải đúng

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV hệ thống bài và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học.

- Giọt vàng với mật ong - Vàng

- 1 HS đọc nội dung bài - HS theo dõi và làm vào vở

a. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b. Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

c. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

- Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế. - Nhận BTVN.

Tiết 3: Tự nhiên - Xã hội

TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( tt )

I. Mục tiêu :

- HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh tỉnh (TP) nơi em đang sống. * Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương.

* HSKT: vẽ tranh theo ý thích về tỉnh của em đang sống

Một phần của tài liệu giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w