III. Các hoạt động dạy - học: (40’)
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị của biểu thức:
123 (42 - 40) (100 + 11) 9- Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở để KT bài nhau.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- 2 em nêu lại, lớp theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 em làm trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 40 : 2 6 = 20 6 = 120
- Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng làm, lớp theo dõi bổ sung. 15 + 7 8 = 15 + 56 = 71
90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104 = 104 - Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở và đổi vở KT chéo bài nhau.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 123 ( 42 – 40 ) = 123 2
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh thi đua tiếp sức nối biểu thức với giá trị của nó.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - HD HS tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Chấm một số vở C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập. = 246 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2 = 32 - 1 em nêu.
- HS thi đua tiếp sức
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng giải bài. Bài giải Mỗi thùng có số bánh là 4 5 = 20 ( bánh ) Số thùng xếp được là: 800 : 20 = 40 ( thùng ) Đáp số: 40 thùng - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế. Nhận BTVN.
Tiết 2: Tập viết
ÔN CHỮ HOA NI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, D (1 dòng) Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô ...như tranh họa đồ ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ).
* RKNS: Rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch. * Viết từ ứng dụng đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ III. Hoạt động dạy - học: ( 40’) III. Hoạt động dạy - học: ( 40’)
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ hoa. - Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: ( 34’)
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- YC tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng …
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
- Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi - Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: N, Q.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
- HS viết bảng con.
- 1 em đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền . - Lắng nghe.
Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp như tranh vẽ. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa ( Đường, Nghệ, Non ) là chữ đầu dòng.
3. Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết chữ N một dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ : 1 dòng .
- Viết tên riêng Ngô Quyền 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. - Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
C. Củng cố - Dặn dò:( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết tiếp phần bài về nhà.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
- Lớp tập viết trên bảng con: Đường, Nghệ, Non.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Lớp lắng nghe và liên hệ thực tế. - Nhận BTVN Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ trong bài).
* RKNS: Rèn đọc diễn cảm, hiểu nội dung để vận dụng vào cuộc sống. * Đọc đúng một đoạn trong bài.