III. Các hoạt động dạy – học: ( 40’)
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở bài trước.
- Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới: ( 34’)
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn nghe – viết :
- Đọc đoạn văn một lượt.
- Yêu cầu 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm. + Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào?
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?
- Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: lưỡi, những, thảng băng, thuở bé,
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lắng nghe.
- 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm. + Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ gia, thao thức như canh gác trong đêm.
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? + Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Đọc bài cho học sinh viết vào vở .
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi. - Thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài dể HS rút kinh nghiệm chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: Bài 2b:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Dán 2 băng giấy lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi điền đúng, điền nhanh .
- Khi làm xong yêu cầu 5 em đọc lại kết quả .
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về học bài và xem trước bài mới
+ Viết lùi vào 1ô và viết hoa. + Những chữ đầu câu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất. - 5 HS đọc lại bài theo kết quả đúng:
Các từ cần điền: mắc trồng khoai, bắc mạ (gieo mạ), gặt hái, mặc đèo cao, ngắt hoa. - Lớp lắng nghe GV hệ thống bài và liên hệ thực tế. Nhận BTVN.
Tiết 3: Tự nhiên - Xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp - Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định .
*RKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, phân tích về tình huống chấp hành khi đi xe đạp.
- Kĩ năng kiên định thực hiện đúng khi tham gia giao thông.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. * Biết đi xe đạp an toàn.