Dùng dạy – học: bảng con ICác hoạt động dạy – học: (40’)

Một phần của tài liệu giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT (Trang 145 - 147)

III.Các hoạt động dạy – học: (40’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Gọi 2 em lên bảng làm bài: Tính giá trị của biểu thức sau:

12 + 7 9 375 – 45 : 3- Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: ( 34’0

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc:

Giới thiệu quy tắc

- Ghi lên bảng 2 biểu thức :

30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5

- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.

+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?

- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.

- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.

- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31

- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: “ Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc”.

- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.

- Nhận xét chữa bài.

+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?

+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?

- Viết lên bảng biểu thức: 3 ( 20 – 10 )

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.

- 2 em nêu lại, lớp theo dõi.

- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.

+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.

- Ta phải thực hiện phép chia trước: Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31

- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:

( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7

+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau. + Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự. - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.

- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.

- Mời 1 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét chữa bài.

- Cho HS học thuộc quy tắc.

3. Hướng dẫn làm bài tập:Bài 1: Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.

- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 2:

Hướng dẫn tương tự.

- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- YC lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc bài 3.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập.

- 1HS lên bảng thực hiện, lớp NX, bổ sung 3 ( 20 – 10 ) = 3 10

= 30 - Nhẩm HTL quy tắc.

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

- 1 em nhắc lại cách thực hiện.

- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con. a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 = 15 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14 = 402 - Một em yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài vào vở.

- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung . a/ ( 65 + 15 ) 2 = 80 2 = 160

b/ 81 : ( 3 3 ) = 81 : 9 = 9 - Theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .

- 1HS đọc bài toán.

- Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở.

- 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:

- 2HS nhắc lại quy tắc vừa học. - Nhận BTVN.

Tiết 2: Đạo đức

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 2) I. Mục tiêu:

- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.

- Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ, các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức (nếu có).

* RKNS : - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.

* Biết được công lao của thương binh, liệt sĩ với đất nước.

Một phần của tài liệu giao an 3 tuan 1018 CKTKN GDBVMT (Trang 145 - 147)