Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên trung học cơ sở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 69 - 72)

8. Cấu trúc, bố cục của luận văn

2.5.1. Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng

2.5. Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên THCS

2.5.1. Thc trng qun lý mc tiêu bồi dưỡng năng lực dy hc theo định hướng giáo dc STEM cho giáo viên hướng giáo dc STEM cho giáo viên

Bảng 2.10. Đánh giá của GV, CBQL về thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV ởcác trường

THCS huyện Việt Yên TT Nội dung quản lý mục

tiêu bồi dưỡng

Mức độ Thứ bậc Tốt TB Yếu Điểm TB SL % SL % SL % 1 Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng về NLDH theo định hướng giáo dục STEM của GV làm cơ sở xây dựng mục tiêu

243 89,0 30 11,0 0 0,0 2,89 2

2

Đánh giá thực trạng NLDH theo định hướng giáo dục STEM của GV nhà trường làm căn cứ xây dựng mục tiêu bồi dưỡng

210 76,9 63 23,1 0 0,0 2,77 4

3

Phân tích yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông THCS và định hướng phát triển giáo dục THCS của huyện

248 90,8 25 9,2 0 0,0 2,91 1

4

Phân tích các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, đối với việc bồi dưỡng NL dạy học theo định hướng STEM

224 82,1 52 19,0 0 0,0 2,84 3

5

Tổ chức phân tích nhu cầu bồi dưỡng về dạy học STEM của GV nhà trường

22 8.06 175 64.10 76 27.84 1,80 9

6 Thiết kế các mục tiêu rõ

ràng, dễ hiểu, dễ đo kết quả 90 32.97 124 45.42 59 21.61 2,11 7 7

Chỉ đạo, quán triệt thực hiện mục tiêu bồi dưỡng

đến các CBQL, GV 111 40.66 142 52.01 20 7.33 2,33 5 8

Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu và thực hiện

tác động điều chỉnh 45 16.48 139 50.92 89 32.60 1,84 8 9

Công khai kết quả thực hiện mục tiêu cho tập thể sư phạm và cơ quan quản lý cấp trên

Kết quả khảo sát từ bảng 2.10 cho thấy: CBQL và GV có sự đồng thuận

trong đánh giá các nội dung liên quan đến quản lý mục tiêu bồi dưỡng NLHD cho GV. Các trường được đánh giá thực hiện tốt khi “Phân tích yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông THCS và định hướng phát triển giáo dục THCS của huyện” và “Phân tích các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, đối với việc bồi dưỡng NL dạy học theo định hướng STEM”. Điều này cho thấy các trường đã quan tâm phân tích bối cảnh trong quản lý nhà trường. Tuy nhiên, các nội dung “Tổ chức phân tích nhu cầu bồi dưỡng về dạy học STEM của GV nhà trường” và “Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu và thực hiện tác động điều chỉnh” được đánh giá là thực hiện chưa tốt” chưa được thực hiện tốt. Bất kỳ hoạt động bồi dưỡng GV nào, nếu phù hợp với nhu cầu của GV thì GV mới tích cực tham gia bòi

dưỡng và chuyển những yêu cầu thành nhu cầu tự bồi dưỡng.

- Kết quả từ phiếu phỏng vấn sâu cho thấy: CBQL các trường đã quan tâm

tìm hiểu và thúc đẩy việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về dạy học theo định hướng giáo dục STEM trên cơ sở nghiên cứu yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường

THCS để đón đầu chương trình giáo dục phổ thông mới và phân tích đặc điểm vềđiều kiện, cơ sở vật chất nhà trường. Trên thực tế, nhu cầu bồi dưỡng của GV

chưa được xem xét và đặt ra một cách thỏa mãn. Bởi vì thực tế trước đó, GV

cũng chưa có kinh nghiệm, chưa từng triển khai giáo dục STEM nên bồi dưỡng

như thế nào. Do vậy sự quyết đoán và kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng nhà

trường là yếu tốảnh hưởng lớn đến tổ chức bồi dưỡng GV của trường. Với kinh nghiệm quản lý và đề xuất từ tổ chuyên môn, hiệu trưởng sẽ chỉđạo các GV quan tâm chia sẻ, cùng nhau tìm hiểu và học hỏi nội dung nào gắn với nhiệm vụ STEM cụ thể. Và như vậy, năng lực nào chưa đáp ứng dạy học theo hướng STEM thì sẽ

2.5.2. V thc trng qun lý nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực dy hc theo định hướng giáo dc STEM cho giáo viên

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên trung học cơ sở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)