Về thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên trung học cơ sở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 72 - 74)

8. Cấu trúc, bố cục của luận văn

2.5.2. Về thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học

- Kết quả khảo sát thu được từ phiếu trưng cầu ý kiến thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV

TT Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng Mức độ Thứ bậc Tốt TB Yếu Điểm TB SL % SL % SL % 1 Tổ chức xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng GV

90 33,0 71 26,0 112 41,0 1,92 2

2

Chỉ đạo tập trung bồi dưỡng kỹ thuật xây dựng chủ đề tích hợp liên môn định hướng STEM 33 12,1 96 35,2 145 53,1 1,60 4 3 Thống nhất và hướng dẫn quy trình/các bước tổ chức giờ học định hướng STEM 44 16,1 98 35,9 131 48,0 1,68 3 4 Định hướng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ưu thế 106 38,8 117 42,9 49 17,9 2,20 1 5 Thống nhất về các tiêu chí đánh giá giờ học STEM và kết quả học tập của HS 14 5,1 46 16,8 213 78,0 1,27 6 6

Kiểm tra, đánh giá kết quả triển khai các nội

dung bồi dưỡng 5 1,8 68 24,9 172 63,0 1,18 7

7

Tổ chức điều chỉnh các nội dung bồi dưỡng linh hoạt, phù hợp với khả năng của GV và điều kiện của NT

Kết quả từ bảng 2.11 cho thấy: quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng

NLDH theo định hướng giáo dục STEM ở các trường chưa thực sự tốt, cụ thể: - Các trường đã quan tâm, tổ chức xây dựng nội dung, chương trình bồi

dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV nhưng nội dung có tính

phân hóa theo đối tượng/nhóm GV thì chưa thực hiện tốt.

- Nội dung và chương trình bồi dưỡng mới làm tương đối tốt công tác định

hướng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học (chưa tốt 17,9%), còn các

định hướng về chủđề xây dựng, các bước và quy trình tổ chức giờ học STEM,

đánh giá giờ học STEM cần phải tiếp tục hoàn thiện (có hơn 50% ý kiến đánh giá chưa tốt)

- Các hoạt động chỉ đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng dạy học theo định

hướng STEM qua sinh hoạt chuyên môn; Kiểm tra, đánh giá kết quả triển khai các nội dung bồi dưỡng; Tổ chức điều chỉnh các nội dung bồi dưỡng linh hoạt, phù hợp với khả năng của GV và điều kiện của nhà trường cũng cần được xem xét và làm tốt hơn (từ 57,9% ý kiến đánh giá chưa tốt)

- Kết quả thu được từ phiểu hỏi chuyên sâu: GV luôn nhận được chỉ đạo là thực hiện nâng cao NLDH theo định hướng giáo dục STEM của bản thân bám sát nội dung và chương trình do Phòng GD&ĐT đưa ra.

CBQL cấp phòng thể hiện rõ quan điểm là nội dung và chương trình bồi

dưỡng được quản lí dựa trên mục tiêu được đề ra nhằm nâng cao NLDH theo định

hướng giáo dục STEM cho GV; Phòng GD&ĐT đã cố gắng tham khảo ý kiến chuyên gia khi xây dựng tuy nhiên số lượng chuyên gia chưa nhiều và phổ rộng; Bám sát bồi dưỡng các thành tố liên quan của quá trình dạy học để GV có thể thiết kế kế hoạch bài học và tổ chức thực hiện kế hoạch bài học đó. Điều khó khăn trong

thời gian qua khi Phòng GD&ĐT tổ chức là chưa tham khảo ý kiến GV xem nhu cầu họ cần bồi dưỡng những nội dung nào? Chưa đánh giá được NLDH theo định

hướng giáo dục STEM qua đợt bồi dưỡng để đưa ra lộ trình bồi dưỡng mới cho phù hợp với nhu cầu và khảnăng của GV.

2.5.3. V thc trng quản lý phương pháp, hình thức t chc bồi dưỡng năng lc dy hc theo định hướng giáo dc STEM cho giáo viên

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên trung học cơ sở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)