8. Cấu trúc, bố cục của luận văn
2.2. Đối với các nhà trường:
- Các nhà trường, trước hết là đội ngũ CBQL cần giáo dục nhận thức đúng đắn
và động viên, khích lệ GV thực hiện dạy học giáo dục STEM đến các GV. Thực hiện trao quyền, phân cấp quản lí hoạt động bồi dưỡng rõ ràng.
- Công khai cụ thể kết quả bồi dưỡng cho từng GV; Cung cấp cho GV những phản hồi tích cực tạo động lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV.
- Tạo điều kiện vềcơ sở vật chất và quản lí mạng để tiến hành bồi dưỡng, quản lí bồi dưỡng thông qua trực tuyến.
- GV nhận thức đúng đắn yêu cầu đổi mới dạy học trong nhà trường và tích cực, tự giác tham gia các hoạt động bòi dưỡng, tự bồi dưỡng NLDH theo
định hướng STEM hiệu quả.
[1]. Lê Anh Tuấn (2020), "Bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên", Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 209 kì 2 tháng 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông, Nhà Xuất Bản giáo dục Việt Nam.
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2019), Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo dục STEM trong trường trung học.
4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX07- 14.
6. Phạm Văn Giáp (2011), “Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng kĩ năng giảng dạy cho đội ngũ giảng viên trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội”, Tạp chí Giáo dục, số 267, tr.60-61.
7. Võ Thanh Hà, Phan Quốc Lâm (2016), "Năng lực dạy học theo chuẩn nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai", Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 3 năm 2016.
8. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành (2009), “Về quy trình đánh giá chất lượng bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 224, tr.9-11.
10. Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.
11. Phạm Quang Huân, Trần Thị Hải Yến (2012), “Tổ chuyên môn trường phổ thông tổ chức hoạt động tự học cho đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, Số
286 tháng 5/2012, trang 16-18 + 24.
12. Nguyễn Mạnh Hùng (2011), "Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao tri nh độ ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương", Tạp chí Giáo dục, số 265, 9-10, 6.
13. Trần Kiểm (2001), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Đức Mậu, Đinh Thị Ngoan (2019), “Thiết kế chỉ đề “Pin chanh” (chương trình Hóa học vô cơ lớp 12) theo định hướng giáo dục STEM, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2019, tr 214 - 221.
15. Nguyễn Đức Mậu, Dương Thị Anh Tuyết (2018) “Dạy học chủ đề Axit -
bazo (Hóa học 11) theo định hướng giáo dục STEM”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 8/2018, tr 214 - 218, 228.
16. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017), Thiết kế và tổ chức dạy học chỉ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, Nhà Xuất bản đại học sư phạm thành phố hồ chí minh.
17. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, Nhà xuất bản đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Lục Thị Nga (2005), “Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 116, tr.15-18.
19. Hoàng Phê (2009) (chủ biên), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng.
20. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
21. Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số cách tiếp cận trong nghiên
cứu và phát triển đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 8, tr.44- 47.
22. Nguyễn Cẩm Thanh (2018) “Mô hình MUSIC hoạt động trải nghiệm sáng tạo kĩ thuật theo tiếp cận STEM”, Tạp chí khoa học giáo dục nghề nghiệp tổng cục giáo dục nghềnghiệp, số 57, 58 (tháng 6, 7 năm 2018) tr 97 - 103. 23. Đỗ Hồng Thái (2010), “Bồi dưỡng giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học
24. Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Đôi nét về ứng dụng E-Learning trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục, số 308, tr.63-65. 25. Thủ tướng chính phủ (2017), Nguyễn Xuân Phúc, Chỉ thị về việc tăng cường
năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Số 16/CT-TTG,
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.
26. UNESCO (2005), Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội.
27. Hoàng Quốc Vinh (2011), “Giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên thủ đô”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 71, tr.47-49
28. Trần Thị Hải Yến (2015), Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên của trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp quản lý giáo dục, LATS Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
TIẾNG ANH
29. Hom E. J. (2014), "What is STEM Education", Http://www.livescience.com.
30. Merrill C. and Daugherty J. (2009), The Future of TE Masters Degrees: STEM, Paper presented at the meeting of the International Technology education Association, Louisville, KY, Editor^Editors.
31. Morrison J. and Bartlett B. (2009), "STEM as a curriculum: An Experimental approach", Retrieved from
http://www.labaids.com/docs/stem/EdWeekArticleSTEM.pdf.
32. Sanders M. (2009), "STEM, STEM Education, STEM Mania", Technology Teacher, 68(4), pp. 20-26.
33. UNESCO (1988), Higher Education in the Twent-first Century Vision and Action, World Conference on Higher Education.
TRANG WEB
34. https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va- dt.aspx?ItemID=3928
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV, CBQL)
Kính thưa các thầy, cô!
Nhằm thu thập thông tin đánh giá về thực trạng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV THCS huyện Việt Yên, xin các thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi hoặc đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến của thầy (cô). Câu trả lời của thầy (cô) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Thầy/cô hiểu thế nào về Giáo dục STEM?
……… ………
Câu 2: Theo thầy/cô, dạy học theo định hướng giáo dục STEM có thể được hiểu như thế nào?
☐ Dạy học theo định hướng giáo dục STEM là dạy học tập trung vào các môn học trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh để phát triển
ở học sinh năng lực thích ứng nhanh với sự phát triển công nghệ và văn hóa
xã hội hiện nay.
☐ Dạy học theo định hướng giáo dục STEM là phương thức tiếp cận liên môn trong dạy học nhằm phát triển ở học sinh năng lực đặc thù các môn STEM (Khoa học, Công nghệ, kỹ thuật, Toán học), năng lực liên kết kiến thức các môn
STEM để vận dụng kiến thức STEM giải quyết vấn đề thực tiễn,
☐ Dạy học theo định hướng giáo dục STEM là dạy học quan tâm và tập trung nâng cao chất lượng các môn Toán, Lý, Hóa, Công nghệ nhằm chuẩn bị
cho học sinh kiến thức, kỹnăng công nghệ, khoa học tựnhiên đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghệ số hiện nay.
Câu 3: Thầy/cô đã thực hiện dạy học định hướng giáo dục STEM cho học sinh của trường mình chưa?
☐ Thường xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Chưa bao giờ
Câu 4: Theo Thầy/cô, GV cần có những năng lực nào để triển khai thành công dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trong trường THCS? (1 - Rất cần thiết; 2 - Ít cần thiết; 3 - Không cần thiết)
TT Năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM
Mức độ
1 2 3
1 Xây dựng mục tiêu giáo dục STEM trong dạy học 2 Thiết kế chủđề STEM trong dạy học
3 Xác định, lựa chọn chủđề STEM phù hợp trong dạy học
4 Lập kế hoạch dạy học bài học theo định hướng giáo dục STEM
5 Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học theo định
hướng STEM
6 Tư vấn học sinh học tập theo hướng giáo dục STEM 7 Quản lý hoạt động học và xây dựng môi trường học
tập theo định hướng giáo dục STEM
8 Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh
theo định hướng STEM
9 Đánh giá cải tiến hoạt động dạy theo định hướng Stem của cá nhân.
Câu 5: Xin thầy/cô tự đánh giá các năng lực sau của bản thân trong quá trình tham gia dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh? (1 - Khá; 2 - Trung bình; 3 - Yếu)
TT Năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM
Mức độ
1 2 3
1 Xây dựng mục tiêu giáo dục STEM trong dạy học 2 Thiết kế chủđề STEM trong dạy học
3 Xác định, lựa chọn chủđề STEM phù hợp trong dạy học 4 Lập kế hoạch dạy học bài học theo định hướng giáo
dục STEM
5 Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học theo định
hướng STEM
6 Tư vấn học sinh học tập theo hướng giáo dục STEM 7 Quản lý hoạt động học và xây dựng môi trường học
tập theo định hướng giáo dục STEM
8 Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh
theo định hướng STEM
9 Đánh giá cải tiến hoạt động dạy theo định hướng Stem của cá nhân.
Câu 6: Thầy/cô gặp khó khăn gì khi thực hiện dạy học theo định hướng giáo dục STEM?
...
...
...
...
Trân trọng cảm ơn thầy/cô! Xin thầy/cô cho biết một số thông tin cá nhân: ...
Đơn vị công tác: ...
Chức danh: ☐ GV ☐ CBQL Thâm niên giảng dạy: ... Thâm niên quản lý: ...
PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV, CBQL)
Kính thưa các thầy, cô!
Nhằm thu thập thông tin đánh giá về thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV THCS huyện Việt Yên, xin các thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi hoặc đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến của thầy (cô). Câu trả lời của thầy (cô) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ởtrường mình hiện nay? (1 - Tốt; 2 - Trung bình; 3 - Yếu).
TT Mục tiêu bồi dưỡng Mức độ
1 2 3
1
Nâng cao nhận thức cho GV về giáo dục STEM và dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong dạy học
2 Bồi dưỡng thái độ tích cực cho GV về dạy học theo
định hướng giáo dục STEM
3 Phát triển kỹnăng dạy học theo định hướng giáo dục STEM
Câu 2: Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ởtrường mình hiện nay? (1 - Tốt; 2 - Trung bình; 3 - Yếu)
TT Nội dung bồi dưỡng Mức độ
1 2 3
1 Đặc điểm và yêu cầu của giáo dục STEM trong nhà
trường
2 Kỹ thuật xây dựng và lựa chọn chủđề STEM trong dạy học
3 Yêu cầu xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch bài giảng
theo định hướng giáo dục STEM
4 Quy trình/Các bước tổ chức dạy học môn học theo
định hướng STEM
5 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định
hướng STEM
6 Phương thức quản lý hoạt động học tập và xây dựng MT học tập khuyến khích STEM cho học sinh 7 Kỹ thuật tư vấn, hướng dẫn học sinh
8 Kỹ thuật đánh giá kết quả học tập theo định hướng STEM
9 Kỹ năng tựđánh giá, điều chỉnh hoạt động dạy học STEM của GV
Câu 3: Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng các hình thức bồi
dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ởtrường mình hiện nay? (1 - Thường xuyên; 2 - Ít thường xuyên; 3 - Chưa thường xuyên)
TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ
1 2 3
1 Thông qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn tại trường 2 Lớp học chuyên đề bồi dưỡng về dạy học STEM với
chuyên gia
3 Giao lưu, chia sẻ chuyên môn STEM theo cụm
trường
4 Bồi dưỡng có tổ chức qua mạng
5 Tổ chức GV thực hành chủđề STEM trong dạy học môn học tại trường
6 Tổ chức GV tự nghiên cứu về giáo dục STEM trong dạy học
Câu 4: Thực trạng đánh giá kết quả bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV ở trường của thầy/cô? (1- Tốt; 2 - Trung bình; 3 - Yếu).
TT Nội dung đánh giá Mức độ
1 2 3
1 Đánh giá dựa trên sự kiểm diện (có mặt tham gia), ý thức tham gia hoạt động bồi dưỡng của GV
2 Đánh giá dựa trên sản phẩm cụ thể (thiết kế chủ đề
học STEM, lập kế hoạch dạy STEM, …)
3
Đánh giá dựa trên kết quả thực hiện giờ dạy theo định
hướng giáo dục STEM của GV cho học sinh nhà
trường
4 Kết quả đánh giá được công khai và có tác dụng khuyến khích, thúc đẩy GV tiếp tục tự bồi dưỡng 5 Không tổ chức đánh giá
Câu 5: Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng các lực lượng tham gia bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ở trường mình hiện nay? (1 - tích cực; 2 - Khá tích cực; 3 - yếu).
TT Các lực lượng tham gia Mức độ
1 2 3
1 Chuyên gia từ Phòng GD&ĐT
2 Tổtrưởng chuyên môn
3 GV cốt cán, có kinh nghiệm về dạy học STEM 4 Chuyên gia/GV ngoài trường
Câu 6: Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá về điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phục vụ bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên
ởtrường mình hiện nay? (1 - Tốt; 2 - Trung bình; 3 - yếu).
TT Điều kiện phục vụ bồi dưỡng Mức độ
1 2 3
1 Phòng học STEM/ phòng học bộ môn 2 Thiết bị, đồ dùng thí nghiệm
3 Nguyên liệu, vật liệu thực hành
4 Kinh phí mua sắm thiết bị cho dạy học STEM 5 Máy chiếu,
6 Máy tính
7 Tài liệu hướng dẫn, tham khảo 8 Mạng internet
Câu 7: Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý mục tiêu bồi
dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ởtrường mình hiện nay? (1 - Tốt; 2 - Trung bình; 3 - Yếu)
TT Nội dung quản lý mục tiêu bồi dưỡng Mức độ
1 2 3
1
Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng vềnăng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV làm cơ
sở xây dựng mục tiêu 2
Đánh giá thực trạng năng lực dạy học theo định
hướng giáo dục STEM của giáo viên nhà trường làm
căn cứ xây dựng mục tiêu bồi dưỡng
3 Phân tích yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông THCS
và định hướng phát triển giáo dục THCS của huyện
4
Phân tích thuận lợi và khó khăn các điều kiện về cơ
sở vật chất, tài chính, đặc điểm dạy và học của trường cho việc bồi dưỡng NL dạy học theo định hướng STEM
5
Tổ chức viết mục tiêu bồi dưỡng dựa trên kết quả
phân tích nhu cầu bồi dưỡng và phân tích bối cảnh giáo dục nhà trường, sự đồng thuận của GV, CBQL
nhà trường
6 Thiết kế các mục tiêu rõ ràng, dễ hiểu, dễđo kết quả
7 Chỉđạo, quán triệt thực hiện mục tiêu bồi dưỡng đến các CBQL, GV
8 Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu và thực hiện
tác động điều chỉnh
9 Công khai kết quả thực hiện mục tiêu cho tập thể sư
Câu 8: Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên
ởtrường mình hiện nay? (1 - Tốt; 2 - Trung bình; 3 - Yếu).
TT Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng Mức độ