giảm phõn II
HS: Thảo luận hoàn thành bảng
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phõn I, II.
a.Kỡ trung gian
-NST ở dạng sợi mảnh -Cuối kỡ NST nhõn đụi thành NST kộp dớnh nhau ở tõm động Năng lực tự học Cỏc kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST ở cỏc kỳ
Lần phõn bào I Lần phõn bào II
Kỳ đầu
-Cỏc NST xoắn co ngăn lại -Cỏc NST kộp trong cặp tương đồng tiếp hợp và cơ thể bắt chộo sau đú tỏch rời nhau
- NST co lại cho thấy số lượng NST kộp trong bộ đơn bội
Kỳ giữa
-Cỏc NST tương đồng tập trung xếp // thành 2 hàng cua MP xớch đạo của thoi phõn bào
-NST kộp xếp thành 1 hàng ở MP xớch đạo của thoi phõn bào
Kỳ sau
-Cỏc NST kộp tương đồng phõn li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào -Từng NST kộp chẻ dọc ở tõm động thành 2 NST đơn phõn lỡ về 2 cực của tế bào Kỳ cuối -Cỏc NST kộp nằm gọn trong 2 nhõn mới được tạo thành với số lượng đơn bội (kộp)
-Cỏc NST đơn nằm gọn trong nhõn mới được tạo thành với số lượng là đơn bội
8
? Kết quả của giảm phõn?
? Vỡ sao trong giảm phõn tế bào con lại cú bộ NST giảm 1 nửa?
TL: Vỡ gồm 2 lần phõn bào liờn tiếp nhưng NST chỉ nhõn đụi 1 lần
? Nờu điểm khỏc nhau cơ bản giữa giảm phõn I và giảm phõn II?
TL: Tạo ra cỏc tế bào con cú bộ NST đơn bội khỏc nhau về nguồn gốc NST
II- í nghĩa của giảm phõn phõn
- Tạo ra cỏc tế bào con cú bộ NST đơn bội khỏc nhau về nguồn gốc NST Năng lực tư duy 4. Củng cố luyện tập: ( 4’)
Cõu 2: (SGK – 33); Cõu 4 (SGK – 33)
5. Hướng dẫn học sinh về nhà: ( 1’)
- Học bài theo nội dung cõu hỏi. - Làm bài tập trong SBT.
- Đọc trước bài sau.
IV.Rỳt kinh nghiệm bài giảng
...
Ngày giảng: 9B-20/09/2017, 9A-23/09/2017
Tiết 11 Bài 11
PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHI. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS trỡnh bày được cỏc quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử ở động vật - Xỏc định được thức chất của quỏ trỡnh thụ tinh
- Phõn tớch được ý nghĩa của cỏc quỏ trỡnh giảm phõn và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị
2. Kỹ năng:
- Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, kĩ năng hoạt động nhúm
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục ý thức học tập, yờu thớch mụn học
4, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển: tư duy, tự học, hợp tỏc
II . CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giỏo viờn - Bảng phụ
Chuẩn bị của học sinh - Đọc tt SGK
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: 9B cú mặt ... vắng mặt... 9A cú mặt ... vắng mặt...
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Nờu những diễn biến cơ bản của NST qua cỏc kỡ của giảm phõn?
? Nờu những điểm giống và khỏc nhau cơ bản giữa giảm phõn và nguyờn phõn?
3. Bài mới:
* Mở bài: ( 1 phỳt )
Để cú một cơ thể mới thỡ cỏc tế bào sinh dục đực trải qua những giai đoạn nào chỳng ta tỡm hiểu bài.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt PTNLHSHT và
GV: Yờu cầu HS quan sỏt h.11 nghiờn cứu thụng tin
HS: Thảo luận
? Trỡnh bày quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử đực và cỏi?
I. Sự phỏt sinh giao tử
( 20 phỳt )
Năng lực hợp tỏc
TL: 1 HS trả lời phỏt sinh giao tử đực 1 HS trả lời phỏt sinh giao tử cỏi
? Nờu những điểm giống và khỏc nhau cơ bản giữa hai quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử đực và giao tử cỏi?
* Giống nhau:
-Cỏc tế bào mầm (noón nguyờn bào, tinh nguyờn bào) đều thực hiện nguyờn phõn liờn tiếp nhiều lần - Noón bào bậc 1, tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phõn để tạo ra giao tử * Khỏc nhau
Phỏt sinh giao tử cỏi Phỏt sinh giao tử đực
- Noón bào bậc 1 qua giảm phõn I cho thể cực thứ nhất (kớch thước nhỏ) và noón bào bậc 2 (kớch thước lớn)
- Noón bào bậc 2 qua giảm phõn II chú thể cực thứ 2 (kớch thước nhỏ) và 1 tế bào trứng (kớch thước lớn)
- Kết quả: Mỗi noón bào bậc 1 qua giảm phõn cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phõn I cho 2 tinh bào bậc 2
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phõn II cho 2 tinh tử, cỏc tinh tử phỏt sinh thanh tinh trựng
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phõn cho 4 tinh tử phỏt sinh thành tinh trựng
GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin
? Nờu khỏi niệm thụ tinh?
? Bản chất của quỏ trỡnh thụ tinh? ? Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiờn giữa cỏc giao tử đực và cỏi lại tạo được cỏc hợp tử chứa cỏc tổ hợp NST khỏc nhau về nguồn gốc?
TL: 4 tinh trựng chứa bộ NST đơn bội khỏc nhau về nguồn gốc -> hợp tử cú cỏc tổ hợp NST khỏc nhau GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK ? Nờu ý nghĩa của giảm phõn và thụ tinh về mặt di truyền, biến dị và thực tiễn